string(0) ""

Đau Lưng Vùng Xương Chậu Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị

Bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang là bài thuốc nam độc quyền điều trị xương khớp tại Nhất Nam Y Viện – “Thái y viện triều Nguyễn thu nhỏ”.

ĐAU LƯNG VÙNG XƯƠNG CHẬU hoàn toàn có thể là biểu hiện của một số loại bệnh lý nguy hiểm. Tuy nhiên, nhiều người thường có tâm lý chủ quan, không điều trị sớm. Chỉ đến khi các triệu chứng bệnh diễn biến mạnh mới “cuống cuồng” tìm cách chữa trị. Vậy, bị đau lưng vùng xương chậu có thể là biểu hiện của bệnh lý gì và cách khắc phục như thế nào cho hiệu quả? Cùng tìm hiểu!

XEM NGAY KẺO LỠ: [Feedback] Bệnh nhân hết đau nhức hoàn toàn nhờ trị liệu chữa đau lưng tại Đông Phương Y Pháp

1. Đau lưng vùng xương chậu là gì? Triệu chứng thường gặp

Đau lưng vùng xương chậu có thể hiểu đơn giản là cảm giác nhức mỏi khó chịu xuất hiện ở vùng chậu nằm giữa thắt lưng và mông. Tình trạng này xuất hiện phổ biến ở cả nam giới và nữ giới với nhiều nguyên nhân khác nhau. Cơn đau cũng có khả năng xảy ra chớp nhoáng hoặc kéo dài trong vài giờ, thậm chí vài ngày liên tục. Trong những trường hợp đó, người bệnh tốt nhất nên nhờ đến sự can thiệp của y bác sĩ.

Thông thường, các cơn đau lưng vùng xương chậu phải và trái được chia thành hai dạng chính, gồm có:

  • Cấp tính: Cơn đau thường đến đột ngột và không kéo dài quá lâu. Người bệnh có thể chỉ cảm thấy nhức mỏi thoáng qua nhưng cũng có thể là tình trạng nhói buốt đau đớn.
  • Mạn tính: Cơn đau mạn tính thường kéo dài từ 6 tháng trở lên. Tình trạng này khiến người bệnh sa sút cả về sức khỏe lẫn tinh thần.

Người bệnh bị đau xương chậu thường có những triệu chứng sau đây:

Bài thuốc Đặc Trị Xương Khớp của Đỗ Minh Đường nổi tiếng trong làng y học cổ truyền và nhận được nhiều quan tâm của người bệnh. HÀNG NGÀN bệnh nhân đã điều trị THÀNH CÔNG mỗi năm.
  • Cảm giác khó chịu ở vùng hông và khung xương chậu. Cơn đau có nhiều mức độ khác nhau, từ âm ỉ kéo dài đến nhói buốt tựa như dao cắt.
  • Các hoạt động thường ngày bị cảm trở đáng kể, nhất là khi bệnh nhân sử dụng phần chậu, ví dụ như khi cúi người xuống, nâng cao chân,…
  • Cơn đau gia tăng khi ngồi một chỗ quá lâu, đi đại tiện, quan hệ tình dục, thức dậy vào buổi sáng,…
    Cảm giác tê ở vùng chậu, thậm chí còn lan rộng xuống mông và đùi.

Đau lưng vùng xương chậu là gì? Triệu chứng thường gặp

Đau lưng vùng xương chậu là gì? Triệu chứng thường gặp

2. Nguyên nhân đau lưng vùng xương chậu

Đau lưng vùng xương chậu là ở đâu? Đau lưng vùng xương chậu là bệnh gì? Đây là những thắc mắc rất thường gặp. Đa phần, cơn đau lưng vùng xương chậu thường được mô tả là cơn đau xảy ra ở vùng bụng dưới, phía dưới rốn. Đôi lúc, tình trạng đau nhức vùng xương chậu hay đau mỏi vùng xương chậu chỉ là dấu hiệu vô hại nhưng một số trường hợp có thể phát sinh từ nhiều nguyên do như:

  • U xơ tử cung: Đau lưng vùng xương chậu do một số khối u lành tính xuất hiện ở tử cung, còn gọi là u xơ, có thể khiến bạn bị đau vùng xương chậu và đau lưng vùng xương chậu. Ngoài ra, u xơ cũng có thể tạo áp lực lên trực tràng hoặc bàng quang. Điều này khiến bạn thường xuyên có cảm giác cần phải đi vệ sinh.
  • Các vấn đề sức khỏe liên quan đến ruột: Đau lưng vùng xương chậu là bệnh gì? Thực tế, có một loạt các tình trạng về đường ruột có thể gây đau nhức vùng xương chậu hoặc đau bụng dưới vùng xương chậu như: Hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng, viêm túi thừa,…
  • Lạc nội mạc tử cung: Đau lưng vùng xương chậu do Lạc nội mạc tử cung. Đây là tình trạng mô tử cung phát triển bên ngoài bộ phận này. Khi đó, tình trạng chảy máu trong chu kỳ kinh nguyệt vẫn sẽ diễn ra như cũ. Tuy nhiên, do vị trí phát triển mô tử cung không bình thường, lượng máu trên sẽ lan đến các cơ quan khác thay vì chảy ra khỏi cơ thể. Điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng cùng nhiều triệu chứng khác. Vị trí cụ thể của cơn đau phụ thuộc vào nơi mô tử cung phát triển. Một số người có thể chỉ gặp phải triệu chứng đau lưng vùng xương chậu trong chu kỳ kinh nguyệt, số khác lại có khả năng bắt gặp dấu hiệu này vào những thời điểm không xảy ra kinh nguyệt.
  • Táo bón: Táo bón có thể là “thủ phạm” khiến bị bị Đau lưng vùng xương chậu do, đặc biệt nếu nó ảnh hưởng đến đại tràng dưới. Cơn đau này có xu hướng biến mất khi ruột nhu động (thải chất bã ra ngoài).
  • Bệnh viêm vùng chậu (PID): Viêm vùng chậu là một tình trạng nhiễm trùng xảy ra trong cơ quan sinh dục nữ. Vấn đề này thường bắt nguồn từ các bệnh lây qua đường tình dục. Những dấu hiệu cho thấy bạn đang bị viêm vùng chậu bao gồm: Đau thắt lưng, đau xương chậu, chu kỳ kinh nguyệt thay đổi, lượng dịch âm đạo tiết ra thay đổi bất thường
  • Mittelschmerz: Đây là tình trạng đau một bên ở khu vực bụng dưới, có thể là đau bụng dưới bên phải vùng xương chậu và thường liên quan đến quá trình rụng trứng. Mittelschmerz thường gây khó chịu trong giai đoạn giữa chu kỳ kinh nguyệt. Nó có thể kéo dài trong vài phút hoặc thậm chí vài ngày. Cơn đau bụng có xu hướng ngắt quãng và đột ngột xuất hiện. Thực tế, Mittelschmerz không biểu hiện cho bất kỳ vấn đề sức khỏe tiềm ẩn nào.
  • Mô sẹo: Nhiễm trùng hoặc phẫu thuật có thể dẫn đến sự hình thành mô sẹo ở xương chậu. Trong một số trường hợp, các mô sẹo này có khả năng gây Đau lưng vùng xương chậu.
  • Lạc nội mạc trong cơ tử cung: Các chuyên gia đánh giá một người bị lạc nội mạc trong cơ tử cung khi những mô nội mạc tử cung phát triểu sâu trong cơ tử cung. Phụ nữ rơi vào trường hợp này thường có xu hướng rong kinh và đau vùng xương chậu nghiêm trọng.
  • Bệnh lây qua đường tình dục: Phần lớn những bệnh lây qua đường tình dục không biểu hiện bất kỳ dấu hiệu rõ ràng nào. Tuy nhiên, một số ít vẫn có thể gây đau lưng vùng xương chậu, chẳng hạn như chlamydia hay lậu. Nếu bạn không có biện pháp điều trị kịp thời, các bệnh lây qua đường tình dục rất có thể dẫn đến viêm vùng chậu.
  • Đau bụng kinh (thống kinh): Đau bụng kinh phát sinh ở phần dưới của xương chậu và có xu hướng bắt đầu ngay trước chu kỳ kinh nguyệt. Tình trạng này có thể kéo dài vài ngày. Một cơn đau bụng kinh có nhiều khả năng đại diện cho vấn đề sức khỏe tiềm ẩn, ví dụ như lạc nội mạc tử cung hoặc lạc nội mạc trong cơ tử cung. Trong trường hợp này, bạn nên đến gặp bác sĩ để sớm được chẩn đoán và có biện pháp can thiệp y tế kịp thời.
  • Mang thai ngoài tử cung: Nếu mang thai ngoài tử cung, bạn sẽ cần được chăm sóc y tế ngay lập tức. Trong hầu hết trường hợp, mang thai ngoài tử cung thường xảy ra ở ống dẫn trứng. Tuy nhiên, tình trạng này có khả năng phát sinh ở bất kỳ khu vực nào thuộc vùng xương chậu và bụng dưới. Các cơn đau sẽ trở nặng theo thời gian, gây sức ép lên những cơ quan và dây thần kinh gần đó.
  • Sẩy thai: Đau lưng vùng xương chậu cũng có nguy cơ bắt nguồn từ sẩy thai. Mặc dù đau vùng xương chậu khi mang thai, nhất là ở giai đoạn đầu của thai kỳ hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, mẹ bầu nên sớm đến gặp bác sĩ nếu cơn đau trở nên nghiêm trọng hoặc kéo dài.
  • Viêm ruột thừa: Ruột thừa nằm ở vùng bụng dưới và có thể gây đau xương chậu hoặc đau thắt lưng nếu bị viêm.
  • Thoát vị: Tình trạng cơ quan nội tạng trồi ra khỏi vị trí của chúng thông qua chỗ hở của cơ được gọi là thoát vị. Nếu thoát vị xuất hiện ở các cơ thuộc vùng chậu, nó có thể gây ra các cơn đau.
  • Co thắt cơ sàn chậu: Sàn chậu bao gồm một số nhóm cơ hỗ trợ bàng quang, cơ quan sinh sản và ruột. Tương tự các cơ khác, cơ sàn chậu cũng có khả năng co thắt, gây nên những cơn đau lưng vùng xương chậu khó chịu.
  • Tuyến tiền liệt gặp vấn đề: Đau lưng vùng xương chậu ở nam giới có thể là do tuyến tiền liệt gặp vấn đề. Cụ thể, đàn ông bị viêm hoặc nhiễm trùng tuyến tiền liệt có thể bị đau ở vùng xương chậu. Mặt khác, những cơn đau này cũng có nguy cơ bùng phát nếu có sự hiện diện của khối u ở bộ phận này, dù nó lành tính hay ác tính (ung thư).
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI): Các triệu chứng điển hình của nhiễm trùng đường tiết niệu là đau rát khi đi tiểu và đi tiểu thường xuyên. Một số người cũng có bị đau lưng vùng xương chậu, đặc biệt đối với tình trạng nhiễm trùng nặng hoặc mãn tính.
  • Viêm bàng quang kẽ: Viêm bàng quang kẽ là một vấn đề sức khỏe mãn tính có thể gây đau lưng vùng xương chậu, đặc biệt khi bạn trì hoãn việc đi vệ sinh. Những người bị viêm bàng quang kẽ thường có nhu cầu đi ngoài liên tục.
  • Sỏi thận: Sỏi hình thành trong thận có xu hướng bắt đầu thoát ra khỏi cơ thể thông qua niệu quản và bàng quang. Điều này có thể dẫn đến những cơn đau lưng vùng xương chậu.
  • Buồng trứng phát triển bất thường: Sự phát triển bất thường của buồng trứng có thể gây sức ép lên các dây thần kinh cũng như những cơ quan lân cận, từ đó gây nên các cơn đau. Buồng trứng phát triển bất thường có khả năng xuất phát từ tình trạng: U nang buồng trứng, sự hiện diện của một hoặc nhiều khối u lành tính ở buồng trứng, ung thư buồng trứng

Nguyên nhân đau lưng vùng xương chậu

Nguyên nhân đau lưng vùng xương chậu

Có thể bạn quan tâm: Cô Biện Thị Đẹp thoát khỏi đau nhức gối, lưng, vai vì thoái hóa nhờ Vật lý trị liệu

3. Đau lưng vùng xương chậu có nguy hiểm không?

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh cũng như tình trạng của từng người bệnh khác nhau mà câu hỏi đau lưng vùng xương chậu có nguy hiểm không sẽ có câu trả lời phù hợp.

  • Đau lưng vùng xương chậu nhẹ: Nếu nó chỉ đơn thuần là những cơn đau nhức vùng lưng và xương chậu nhẹ, diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn, không bị tái phát thì người bệnh không cần phải quá lo lắng. Thực tế, đây đơn giản chỉ là những phản ứng của cơ thể khi có những tác nhân từ bên ngoài.
  • Đau lưng vùng xương chậu nặng: Trong trường hợp, những cơn đau lưng vùng xương chậu xuất hiện thường xuyên, tình trạng bệnh càng ngày càng nặng thì nên tiến thăm khám. Nếu cứ để bệnh như vậy và không điều trị thì tình trạng bệnh sẽ xuất hiện các biến chứng.

Đau lưng vùng xương chậu rất nguy hiểm

Đau lưng vùng xương chậu rất nguy hiểm

Tùy thuộc vào từng tình trạng bệnh mà biến chứng của nó sẽ hình thành. Tuy nhiên, bệnh đau lưng vùng xương chậu ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt hàng ngày của người bệnh chính vì thế cần phải liên hệ bác sĩ để được tư vấn kịp thời và điều trị sớm để tránh biến chứng.

3. Đau lưng vùng xương chậu thường gặp ở đối tượng nào?

Đau lưng vùng xương chậu là bệnh phổ biến và rất dễ mắc phải ở nhiều lứa tuổi. Nhóm người cao tuổi thường có vấn đề về xương khớp. Cụ thể những trường hợp dễ mắc bệnh có thể kể chi tiết như sau:

  • Người cao tuổi dễ mắc bệnh do tình trạng xương khớp đã bị lão hóa.
  • Nam giới sống không khoa học, uống bia rượu nhiều, hút thuốc lá, quan hệ sai tư thế,… là nhóm người có khả năng cao mắc bệnh về lưng.
  • Người lao động chân tay thường xuyên mang vác đồ nặng sai tư thế.
  • Dân văn phòng dễ mắc bệnh do phải ngồi nhiều, ngồi lâu, lười vận động, ngồi sai tư thế.
  • Người béo phì, thừa cân tạo ra áp lực lên cột sống trong thời gian dài.
  • Trẻ em có nguy cơ mắc bệnh về lưng do ăn uống thiếu dưỡng chất, còi xương suy dinh dưỡng, ngồi học sai tư thế,…
  • Phụ nữ đi giày cao gót quá nhiều, độ cao không phù hợp ảnh hưởng đến lưng.
  • Phụ nữ đang mang thai đặc biệt trong giai đoạn cuối thai kỳ phải mang bụng nặng do thai nhi phát triển.
  • Nhóm vận động viên thể thao đặc biệt là vận động viên chuyên nghiệp.

Đau vùng chậua thường xuyên cảnh báo bệnh lý gì?

Đau vùng xương chậu thường xuyên cảnh báo bệnh lý gì?

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

4. Điều trị đau lưng vùng xương chậu như thế nào cho hiệu quả?

Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị bệnh đau lưng vùng xương chậu. Người bệnh có thể tham khảo một số phương pháp điều trị bệnh sau đây:

Điều trị bệnh bằng phương pháp Tây y

Điều trị bằng phương pháp Tây y, người bệnh có thể điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa:

  • Điều trị nội khoa: Bác sĩ chỉ định sử dụng các loại thuốc giảm đau lưng, kháng viêm và cùng kết hợp với các phương pháp vật lý trị liệu như: sử dụng tia hồng ngoại, dùng tia cực tím, dùng điện…
  • Điều trị ngoại khoa: Thông thường các phương pháp vật lý trị liệu không mang tới hiệu quả bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh phẫu thuật. Tuy nhiên, phẫu thuật có thể tiềm ẩn những nguy hiểm cũng như có thể tái phát bệnh.

Điều trị bệnh bằng phương pháp Tây y

Điều trị bệnh bằng phương pháp Tây y

Điều trị bằng phương pháp Đông y

Điều trị bệnh đau lưng vùng chậu có thể sử dụng phương pháp Đông y như xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, cứu ngải,… Theo các chuyên gia y tế, việc thực hiện các phương pháp này chữa đau lưng vùng xương chậu có tác dụng cải thiện tuần hoàn máu, chống viêm và giảm đau. Ngoài ra, xoa bóp bấm huyệt giúp giảm các áp lực lên dây chằng, gân và cơ hiệu quả.

Phương pháp tác động lớn tới các huyệt, thông kinh lạc giúp tăng cường khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng kích thích cơ thể sản xuất sụn khớp đồng thời làm chậm quá trình lão hóa của xương khớp, phương pháp cũng giúp hỗ trợ và điều trị các cơn đau, cải thiện khả năng vận động đối với những trường hợp đang bị thoái hóa cột sống. Đồng thời, phương pháp có khả năng hạn chế cơn đau lưng vùng xương chậu tái phát.

Điều trị bằng phương pháp Đông y

Điều trị bằng phương pháp Đông y

Trên đây là những thông tin hữu ích về đau lưng vùng xương chậu và phương pháp điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, nếu các cơn đau xuất hiện nhiều hơn, có thể xuất hiện các dấu hiệu như buồn nôn, nôn, sốt, mất ý thức… người bệnh nên đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để được điều trị kịp thời. Bệnh nhân có thể tham khảo cơ sở y tế điều trị đau lưng vùng xương khớp uy tín, hội tụ đội ngũ các bác sĩ hàng đầu tại bệnh viện tuyến đầu ngay dưới đây.

Đông Phương Y Pháp – Chấm dứt Đau Lưng Vùng Xương Chậu AN TOÀN, HIỆU QUẢ bằng Vật Lý Trị Liệu 

Đông Phương Y Pháp là một trong số ít đơn vị tiên phong đầu tiên chữa bệnh xương khớp bằng các phương pháp vật lý trị liệu tự nhiên được nghiên cứu bài bản, khoa học. Với đội ngũ bác sĩ gạo cội, là chuyên gia trong ngành cùng phác đồ độc đáo, trung tâm đã đồng hành cùng hàng nghìn người “chấm dứt” cơn đau lưng vùng xương chậu ở nhiều mức độ khác nhau. 

Hội tụ đội ngũ bác sĩ giỏi  – Chuyên gia xương khớp đầu ngành 

Trung tâm Đông Phương Y Pháp quy tụ đội ngũ bác sĩ giỏi từng công tác tại các bệnh viện tuyến đầu trên cả nước. Với kinh nghiệm thực tế hơn 30, 40 năm, từng xử lý hàng nghìn ca bệnh đau lưng vùng xương chậu trước đó, các bác sĩ tại đây có khả năng bắt bệnh chuẩn xác, tay nghề trị liệu thuần thục, với nhiều thành tích vượt trội trong chữa bệnh xương khớp. Tiêu đề phải kể tới: 

  • Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ Chuyên khoa 1 Doãn Hồng Phương: Nguyên Phó trưởng khoa Nội BV Châm cứu Trung ương.
  • Thầy thuốc Ưu tú – Bác sĩ Chuyên khoa 2 Lê Hữu Tuấn: Nguyên Phó Giám đốc chuyên môn bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
  • Bác sĩ Chuyên khoa 2 Trần Thị Hương Lan: Nguyên Phó trưởng khoa Phụ trách khoa Khoa Nội tổng hợp châm cứu- dưỡng sinh – Viện Y dược học dân tộc, Phó trưởng khoa Khoa Nội nội Cơ xương khớp – Viện Y dược học dân tộc.
  • Lương y Phùng Hải Đăng: Chuyên khoa xương khớp, đã có hơn 20 năm khám chữa bệnh xương khớp bằng y học cổ truyền, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng.

Đội ngũ bác sĩ chữa đau lưng

Đội ngũ bác sĩ đầu ngành chữa đau lưng vùng xương chậu bằng vật lý trị liệu 

Phác đồ chữa bệnh Đa Trị Liệu – Cá Nhân Hóa 

Trị liệu đau lưng vùng xương chậu tại Đông Phương Y Pháp, người bệnh được áp dụng theo phác đồ riêng biệt theo nguyên tắc “ĐA TRỊ LIỆU” kết hợp với CÁ NHÂN HÓA. 

Đa Trị Liệu

Bác sĩ trị liệu sẽ kết hợp vật lý trị liệu thụ động và chủ động

  • Chữa bệnh thụ động: Người bệnh được kết hợp các kỹ thuật như châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, hơ ngải, giác hơi, cấy chỉ,… Theo nhận định của chuyên gia y tế, kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp trị liệu là xu hướng tất yếu của vật lý trị liệu vì nó có vai trò hiệp đồng, bổ trợ tác dụng lẫn nhau, nâng cao hiệu quả chữa bệnh. 
  • Chữa đau lưng vùng xương chậu chủ động: Bác sĩ trị liệu sẽ tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân các tư thế sinh hoạt, bài tập vận động phù hợp để hỗ trợ cải thiện đau lưng vùng xương chậu. 

Cá Nhân Hóa

Vì mỗi người bệnh là một cơ thể riêng với cơ địa, tình trạng sức khỏe, khả năng đáp ứng với từng kỹ thuật là khác nhau. Chính vì vậy, ứng dụng ưu điểm của vật lý trị liệu, bác sĩ sẽ khéo léo phối chế các kỹ thuật trên một cách phù hợp nhất cho từng người theo các giai đoạn khác nhau. Cá nhân hóa điều trị cũng là biện pháp chữa bệnh trở thành xu hướng ở thế kỷ 21, nâng cao hiệu quả, tính an toàn. 

3 Tầng chữa đau lưng vùng xương chậu CHUYÊN SÂU, HOÀN CHỈNH 

Với sự ĐỘC ĐÁO về mô hình chữa bệnh ĐA TRỊ LIỆU kết hợp với CÁ NHÂN HÓA, phương pháp chữa đau lưng vùng xương chậu tại Đông Phương Y Pháp giải quyết bệnh theo 3 giai đoạn CHUYÊN SÂU, HOÀN CHỈNH cụ thể như sau: 

  • Giải quyết cơn đau Nhanh Chóng
  • Tác động vào đúng Căn Nguyên
  • Ngăn ngừa Tái Phát 

Theo khảo sát trên 2300 người đã điều trị bệnh đau lưng vùng xương chậu tại Đông Phương Y Pháp, có tới 91,7% ( tương đương 2111 người) khỏi đau lưng vùng xương chậu chỉ sau 1- 2 liệu trình tuân thủ điều trị, trong đó khả năng khỏi bệnh lên tới 90%. 

Giới chuyên gia khen ngợi, người bệnh phản hồi tích cực 

Nói về chữa đau lưng vùng xương chậu tại Đông Phương Y Pháp, giới chuyên gia nhận định rất tốt về trung tâm với một số ưu điểm như: 

  • Phương pháp chữa bệnh an toàn, hiệu quả cao, ít gây tác dụng phụ
  • Bác sĩ chuyên môn giỏi, tay nghề cao cùng tấm lòng y đức rộng mở
  • Hiệu quả đã được kiểm chứng trên hàng nghìn người bệnh 

Nhiều đầu báo uy tín khen ngợi

Nhiều đầu báo uy tín khen ngợi khả năng chữa đau lưng tại Đông Phương Y Pháp 

Nghệ sĩ Phú Thăng – Thoát khỏi đau lưng vùng xương chậu do thoát vị đĩa đệm L4, L5 chỉ qua 5 buổi kiên trì cấy chỉ. 

Cô Nguyễn Thị Nhẫn – May mắn khỏi đau lưng, đau chân do thoái hóa toànl bộ đốt sống lưng chỉ qua 3 tuần kiên trì trị liệu. 

Chị Hồng – Bị đau thắt lưng sau sinh, thử chữa bằng vật lý trị liệu nhưng khỏi hoàn toàn chỉ sau 5 buổi kiên trì cấy chỉ.

Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Đầu Ngành Tư Vấn Miễn Phí

Cập nhật lúc: 3:11 Chiều , 26/04/2023

Tin liên quan

Đau Lưng Bên Phải: Nguyên Nhân Và Cách Điều trị Hiệu Quả

Đau Lưng Bên Phải: Nguyên Nhân Và Cách Điều trị Hiệu Quả

Đau lưng bên phải là một trong những tình trạng đau khó chẩn đoán bệnh lý nhất vì đây là vị trí tập trung của nhiều bộ phận. Sớm nắm...

Đau Lưng Bên Trái Do Đâu

Đau Lưng Bên Trái Do Đâu? Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Ngay Tại Nhà

Đau lưng bên trái gần eo, mông hay phía trên đều là những triệu chứng cảnh báo những vấn đề bất thường về sức khỏe của bạn. Hãy cùng chúng...

Đau Lưng Mệt Mỏi Là Dấu Hiệu Bệnh Lý Nguy Hiểm – Tìm Hiểu Ngay!

Đau lưng mệt mỏi là dấu hiệu cho thấy sức khỏe của bạn đang gặp phải vấn đề liên quan đến bệnh lý, để lâu dài có thể gây nguy...

Đau Lưng Lan Xuống Chân Là Biểu Hiện Của Nhiều Bệnh Lý Nguy Hiểm

Đau Lưng Lan Xuống Chân Là Biểu Hiện Của Nhiều Bệnh Lý Nguy Hiểm!

Đau lưng lan xuống chân thường gây ra bởi sự chèn ép dây thần kinh tọa và cảnh báo nhiều loại bệnh lý nguy hiểm. Nếu để lâu không được...

Đau 2 Bên Lưng Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? Cách Giảm Đau Nhanh

Đau 2 Bên Lưng Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? Cách Giảm Đau Nhanh

ĐAU 2 BÊN LƯNG là hiện tượng khá phổ biến thường xảy ra trong quá trình lao động, sinh hoạt. Nếu cơn đau diễn ra trong vài ngày và tự...

Bấm Huyệt Chữa Đau Lưng: Tổng Hợp Từ A Đến Z Thông Tin Cần Biết!

Bấm huyệt chữa đau lưng là một phương pháp được rất nhiều người áp dụng bởi chúng không hề gây nên tình trạng lạm dụng thuốc và gây ra các...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *