Đau đầu gối khi xuống cầu thang là một hiện tượng chúng ta rất hay gặp phải trong đời sống hàng ngày, chúng cảnh báo một số bệnh lý bắt đầu xuất hiện trong hệ cơ xương khớp của bạn. Vậy chứng đau đầu gối này biểu hiện bệnh lý nào? Làm sao để nhận biết chính xác? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho bạn đọc.
NÊN ĐỌC: Đau muốn “rơi chân” vì viêm khớp gối, tôi đã khỏi bệnh nhờ biết đến cách này!
Bệnh lý đau đầu gối khi xuống cầu thang diễn ra nhiều khiến cho chất lượng cuộc sống của người bệnh suy giảm đáng kể. Thực tế rằng hiện nay, có đến khoảng 2 – 3% dân số Việt Nam đang phải tình trạng này, tập trung chủ yếu ở nhóm độ tuổi trung niên và người cao tuổi. Ngoài ra, người trẻ cũng có thể gặp phải chứng đau đầu gối sau tổn thương hoặc bị sang chấn.
Đau khớp gối khi lên xuống cầu thang mặc dù không phải tình trạng nguy hiểm, nhưng đây được xem là dấu hiệu khởi đầu của các bệnh lý về xương khớp khác. Vì thế, chúng ta không nên chủ quan mà cần tìm hiểu chi tiết về biểu hiện đau khớp gối này.
![](https://nhidongcantho.menopausehealthmatters.com/wp-content/uploads/2022/05/Tien-si-bac-si-nguyen-thi-van-anh-3-1.jpg)
Nguyên nhân gây đau đầu gối khi xuống cầu thang
Đau đầu gối thực chất là sự tổn thương tại tổ chức gân, cơ, xương vùng đầu gối hình thành. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng viêm đau khớp này, bạn có thể cảm nhận rõ ràng nhất các cơn đau khi cử động gối hoặc lên xuống cầu thang.
Lúc này, mọi lực của cơ thể tác động vào phần đầu gối theo các bước đi, dẫn đến đau nhức khớp, bào mòn lớp sụn khớp và đẩy nhanh quá trình thoái hóa.
Khi leo cầu thang, tổn thương ở dây chằng, cơ khớp, mô, xương sụn ngày càng nặng nề và dễ gây đau đớn về sau. Ban đầu chỉ là những cơn đau nhói thoáng qua, lâu dần bệnh biểu hiện bằng những cơn đau đầu gối có kèm theo tiếng kêu lạo xạo, vận động bị hạn chế ngay cả khi đi lại thông thường.
Đau đầu gối khi lên xuống cầu thang biểu hiện bệnh gì?
Ngoài những chấn thương cơ học do tác động ngoại cảnh, đau đầu gối khi xuống cầu thang còn là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý về xương khớp cụ thể như sau:
Viêm khớp cấp và mãn tính
Viêm khớp là bệnh lý phổ biến hiện nay, đây là dạng bệnh có liên quan nhiều đến tình trạng thoái hóa, sụn bị bào mòn và vỡ dẫn đến những tổn thương dây chằng, dịch khớp bên trong.
Nếu người bệnh bị mắc viêm khớp đầu gối cấp tính, tình trạng sưng đỏ khớp, đau nhức sẽ xuất hiện khi chúng ta lên xuống cầu thang, ngồi xổm.
Đây là khoảng thời gian khớp gối phải chịu nhiều áp lực và lâu dần dẫn đến hình thành đau khớp nặng nề hơn. Viêm khớp có thể cải thiện đáng kể nếu được phát hiện và điều trị sớm, nếu không chúng có khả năng diễn biến thành viêm khớp mãn tính.
Chấn thương khớp
Khớp gối là một bộ phận quan trọng có vai trò nâng đỡ toàn bộ trọng lượng cơ thể khi đứng, chúng được cấu tạo bởi lớp sụn cùng bao hoạt dịch.
Nhờ cấu tạo này, đầu gối có khả năng vận động một cách linh hoạt trơn tru, tuy nhiên đôi khi vì lý do nào đó mà sụn gối của bạn tổn thương, rách hoặc vỡ vụn. Đây chính là lý do vì sao bạn cảm nhận được những cơn đau đầu gối khi xuống cầu thang.
Tùy thuộc vào mức độ của chấn thương, chúng ta có thể cảm nhận được những biểu hiện như sau:
- Khớp co cứng bất thường khi đứng, ngồi hoặc nằm lâu.
- Đau nhức dữ dội khi đi lại, leo cầu thang hoặc ngồi xổm.
- Cảm nhận khó khăn trong việc đi lại hay vận động khớp gối.
- Đau nhức tại gối lan rộng ra xung quanh gây cảm giác tê buốt.
Viêm bao hoạt dịch
Bao hoạt dịch có nhiệm vụ bao bọc quanh khớp gối và điều tiết dịch nhầy để nuôi dưỡng sụn khớp. Viêm bao hoạt dịch ở khớp gối thường xảy ra khi đầu gối bị chấn thương, nhiễm trùng hoặc hệ miễn dịch suy yếu.
NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nam bí truyền 58 vị ĐẶC TRỊ viêm đau khớp CHẤM DỨT đau nhức sau 1 liệu trình
Khi bị viêm bao hoạt dịch, những chất nhầy trong bao gây áp lực lên khớp gối từ đó hình thành nên những cơn đau và làm giảm hoạt động của khớp. Nguyên nhân gây viêm bao hoạt dịch có thể kể đến như: Viêm khớp, tăng cân nhanh, tổn thương sụn, vận động khớp gối sai cách, tổn thương cơ xương khớp,…
Khớp gối bị thoái hóa
Đau đầu gối khi xuống cầu thang cũng có thể là do tình trạng thoái hóa xương khớp nói chung gây ra. Những tổn thương ở khớp gối do vận động quá mức, thiếu canxi,… lâu dần sẽ gây thoái hóa khớp và làm đầu gối đau nhức.
Thoái hóa khớp gối ban đầu biểu hiện với những cơn đau nhẹ, tê bì. Sau chuyển sang đau dữ dội hơn kèm theo những tiếng lạo xạo trong ổ khớp.
Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp thuộc nhóm bệnh tự miễn có thể gây đau nhức khớp gối từ bên trong. Người bệnh có thể nhận biết rõ ràng bệnh lý viêm khớp dạng thấp thông qua các biểu hiện như đau cứng khớp vào buổi sáng, khớp sưng đỏ, nóng, khớp có hiện tượng phù nề. Bệnh có thể suy giảm nhanh ngay sau đó nhưng khả năng tái phát rất cao.
Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:
Nhiễm trùng đầu gối
Những chấn thương như ngã, mang vác đồ nặng có thể khiến cho khớp gối bị đau nhức và bầm tím. Do đó, bạn sẽ cảm nhận được cảm giác đau nhức và khó khăn khi vận động đầu gối, đặc biệt là khi leo cầu thang.
Những triệu chứng bạn có thể phân biệt tình trạng nhiễm trùng đầu gối đó là:
- Da bị bầm tím.
- Đầu gối bị sưng to.
- Khó khăn trong đi lại và vận động đầu gối.
- Cứng khớp gối đặc biệt khi ít vận động.
Chú ý: Người bệnh cần phải xác định chính xác tình trạng đau đầu gối khi xuống cầu thang do yếu tố nào gây ra để có biện pháp điều trị phù hợp. Cách tốt nhất bạn đọc nên nhờ đến sự thăm khám của bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán một cách chính xác, tránh việc chữa nhầm bệnh.
XEM THÊM: Đau khớp gối, đi lại phải bò, tôi đã khỏi bệnh nhờ biết đến cách này!
Biện pháp khắc phục chứng đau đầu gối khi leo cầu thang
Đau đầu gối khi xuống cầu thang là tình trạng bệnh rất phổ biến và người bệnh hoàn toàn có thể khắc phục tại nhà khi bệnh còn nhẹ. Bạn đọc có thể tham khảo một số gợi ý sau để cải thiện đau đầu gối:
- Hạn chế việc vận động mạnh để giảm áp lực lên đầu gối, từ đó làm giảm các cơn đau.
- Tập luyện các bài tập yoga chữa đau khớp gối, thể dục vừa sức.
- Có thể sử dụng nạng chống trong quá trình di chuyển để chống đỡ cơ thể và làm giảm áp lực lên vùng đầu gối.
- Áp dụng phương pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh lên vùng đau khoảng 20 phút/ ngày để xoa dịu cơn đau nhức.
- Có thể dùng nẹp cố định đầu gối và nghỉ ngơi một thời gian để làm giảm đau đầu gối.
- Kê cao đầu gối khi ngủ để giảm đau và tránh va chạm.
THAM KHẢO: Bác sĩ xương khớp 40 năm kinh nghiệm giỏi y thuật giàu y đức và bài thuốc trứ danh
Ngoài việc thực hiện những biện pháp giúp giảm đau nhức đầu gối, người bệnh còn có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau không kê đơn để điều trị.
Sử dụng thuốc Tây giúp giảm đau nhanh nhưng gây nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe, vì vậy bạn nên cẩn trọng trong việc dùng thuốc xương khớp và tham khảo bác sĩ chuyên khoa trước khi dùng.
Một số biện pháp chuyên khoa thường được kết hợp để hình thành phác đồ điều trị viêm khớp là:
- Tiêm thuốc có chứa Steroid: Được áp dụng trong trường hợp viêm đau khớp cấp tính.
- Vật lý trị liệu: Những phương pháp giãn cơ, tập thể dục, siêu âm.
- Thực hiện bài tập phục hồi như: Duỗi thẳng chân, ép chân, squats, đạp xe, bơi lội, chạy bộ, đi bộ,…
- Châm cứu chữa viêm khớp: Giúp giãn cơ, lưu thông kinh mạch…
- Phẫu thuật: Có thể được chỉ định cho những trường hợp đau đầu gối nặng và khó có khả năng phục hồi.
Ngày nay, điều trị đau khớp gối và các bệnh xương khớp bằng y học cổ truyền là lựa chọn ưu tiên của đa số người bệnh. Phương pháp y học cổ truyền mang lại hiệu quả điều trị cao từ gốc, chấm dứt đau nhức và chống tái phát hiệu quả.
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ viêm đau khớp gối từ 58 vị thuốc Nam [Cả đời không lo đau nhức]
Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc xương khớp nổi tiếng được nghiên cứu, hoàn thiện và kê đơn độc quyền bởi đội ngũ bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Bài thuốc là kết quả của đề tài nghiên cứu “ứng dụng Y học cổ truyền trong điều trị bệnh xương khớp”. Chủ nhiệm đề tài là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyễn PGĐ Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương – Bác sĩ có hơn 40 năm kinh nghiệm trong công tác khám chữa bệnh và thuộc thế hệ bác sĩ vàng của Y học cổ truyền Việt Nam.
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang vận dụng thành tựu trong công tác sưu tầm và ứng dụng tinh hoa y học dân tộc, kế thừa cốt thuốc bí truyền của đồng bào người Tày ở vùng Na Rì – Bắc Kạn. Bên cạnh đó, Y pháp Hải Thượng Lãn Ông, tinh hoa của hàng chục bài thuốc cổ phương dân gian bản địa, kiến thức y học hiện đại được vận dụng bài bản.
Được nghiên cứu, thử nghiệm biện chứng, thực chứng chuyên sâu kết hợp cùng kinh nghiệm trị bệnh quý báu từ các đại danh y, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang hội tụ đầy đủ tinh hoa y học cổ truyền và y học hiện đại mang lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh xương khớp nói chung, đau khớp gối nói riêng.
Công trình nghiên cứu hiệu quả thực tế của bài thuốc xương khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc cho kết quả khả quan. Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang giải pháp hoàn chỉnh cho bệnh xương khớp khi sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội gồm:
Công thức thuốc độc quyền ĐẶC TRỊ viêm đau khớp gối hiệu quả cơ chế ĐA CHIỀU chuyên sâu và hoàn chỉnh
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang phối chế hơn 50 vị thuốc Nam, gia giảm theo công thức “kiềng 3 chân”, tổng hợp sức mạnh của 3 nhóm thuốc gồm:
- NHÓM THUỐC QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT HOÀN (ĐẶC TRỊ CĂN NGUYÊN): Đi sâu điều trị căn nguyên gây viêm đau khớp từ gốc, tăng cường bồi bổ tạng phủ, cung cấp các dưỡng chất cần thiết để phục hồi các tổn thương sụn khớp, giảm đau nhức, loại bỏ tình trạng sưng, nóng, đỏ quanh khớp, tái tạo sụn khớp, phục hồi chức năng vận động linh hoạt.
- NHÓM THUỐC QUỐC DƯỢC GIẢI ĐỘC HOÀN (ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG): Sở hữu hoạt chất kháng viêm, tiêu độc, khu phong, trừ thấp mạnh mẽ, thanh lọc cơ thể, đào thải độc tố ra ngoài qua tuyến mồ hôi và đường nước tiểu, khử dịch, tiêu viêm, thông kinh hoạt lạc, giảm đau, điều trị hiệu quả các triệu chứng đau nhức do viêm khớp, phục hồi vận động.
- NHÓM THUỐC QUỐC DƯỢC BỔ THẬN HOÀN (THUỐC BỒI BỔ): Tác dụng bổ thận, bổ huyết, dưỡng huyết, lưu thông huyết mạch, cân bằng âm dương, mạnh gân cốt, khắc phục tình trạng đau lưng, mỏi gối, tăng cường thể trạng cơ thể, chống tái phát đau.
Sự kết hợp của 3 nhóm thuốc theo công thức ĐỘC QUYỀN giúp bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang phát huy hiệu quả ĐA CHIỀU giải quyết 3 MỤC TIÊU MŨI NHỌN trong điều trị viêm khớp tương đương với 3 giai đoạn lành bệnh chuyên sâu và hoàn chỉnh gồm:
TẤN CÔNG CĂN NGUYÊN GÂY ĐAU KHỚP GỐI: Kế thừa nguyên tắc Y học cổ truyền, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang tập trung giải quyết căn nguyên gây bệnh, bồi bổ tạng thận (chủ cốt tủy), tăng chức năng gan, bổ nguyên khí, khu phong, trừ tà ẩn nấp trong gân xương. Triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau khớp gối giảm 20-30%.
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG, TIÊU VIÊM, GIẢM ĐAU: Khi căn nguyên gây bệnh được giải quyết, các triệu chứng đau nhức sẽ giảm dần. Bài thuốc đi sâu giải độc, kháng viêm, tiêu viêm, bổ huyết, hành khí, lưu thông khí huyết, giảm đau. Người bệnh thuyên giảm 60-70% triệu chứng đau nhức khớp gối.
TÁI TẠO, PHỤC HỒI, CHỐNG TÁI PHÁT ĐAU: Khi triệu chứng được kiểm soát, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang tăng cường dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp và xương dưới sụn, kích thích sản sinh dịch nhầy sụn khớp, phục hồi sụn khớp toàn diện, chống tái phát đau lâu dài.
Xem ngay: Quốc dược Phục cốt khang DỨT ĐIỂM viêm đa khớp chỉ sau 1 liệu trình
Quốc dược Phục cốt khang phối chế hơn 50 vị thuốc xương khớp tốt bậc nhất
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang sở hữu bảng thành phần vàng kết hợp hơn 50 vị thuốc xương khớp tốt nhất. Trong đó, nhiều vị thuốc là bí dược của người bản địa lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam như: Thau pú lùa (kê huyết đằng rừng), nhiều cây tầm gửi quý (tầm gửi cây nghiến, tầm gửi cây kiến, tầm gửi kháo cài), cây Lịn tưa, mạy vang,huyết giác, na rừng, cẩu tích, kha khếp, phòng phong, độc hoạt, khương hoạt, ngưu tất, thiên niên kiện, hoàng cầm, quế chi, vương cốt đằng, hy thiêm… cùng nhiều vị thuốc quý khác.
Toàn bộ thảo dược đạt tiêu chuẩn GACP – WHO do Trung tâm Thuốc dân tộc quản lý và phát triển. Các thảo dược đều đảm bảo độ tinh sạch, được kiểm nghiệm dược tính kỹ càng. Nhờ vậy, bài thuốc CAM KẾT không gây tác dụng phụ, tuyệt đối an toàn, phù hợp sử dụng cho mọi đối tượng. Trong đó, 80% dược liệu được cung ứng từ đơn vị trực thuộc Trung tâm Dược liệu Quốc gia Vietfarm. 20% dược liệu là các vị thuốc bí dược được khai thác từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác với người dân bản địa và nhập khẩu chính ngạch từ nước ngoài.
Khám phá: Bài thuốc ĐẶC TRỊ bệnh xương khớp kết hợp nhiều biệt dược lần đầu được ứng dụng tại Việt Nam
Ngoài sử dụng thuốc uống, phác đồ chữa viêm khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp phương pháp trị liệu nổi tiếng trong YHCT như: xoa bóp giảm đau với cồn thảo dược, châm cứu, thủy châm… cùng chế độ dinh dưỡng và các bài tập khoa học để tăng cường hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị.
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang có tính ứng dụng cao khi được gia giảm theo thể trạng, thể bệnh viêm đau khớp gối của mỗi người, áp dụng điều trị hiệu quả với các trường hợp sau:
- Đau khớp gối do viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp
- Đau khớp gối do thoái hóa khớp gối mãn tính, gai khớp gối
- Đau khớp gối do khô khớp, bệnh gout…
CHIA SẺ NGAY TRIỆU CHỨNG VIÊM KHỚP GẶP PHẢI – BÁC SĨ TƯ VẤN TRỰC TIẾP
![Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn](https://nhidongcantho.menopausehealthmatters.com/wp-content/uploads/2022/05/bac-si-tuan-2.jpg)
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn
- Bác sĩ CKII
- Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm CNC - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương
- 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Trên 95% bệnh nhân đã điều trị hiệu quả, dứt điểm tình trạng viêm đau khớp chỉ sau 2 – 3 tháng tuân thủ trị liệu theo phác đồ, không tái phát đau sau nhiều năm. Trung tâm Thuốc dân tộc cũng nhận được rất nhiều phản hồi tích cực của các bệnh nhân viêm khớp về hiệu quả của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang.
Xem chi tiết: Chia sẻ của các bệnh nhân sau khi điều trị bằng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang
Mời bạn đọc xem thêm thông tin bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang qua video sau:
ĐỪNG BỎ LỠ: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang có tốt không? giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
Để tìm hiểu thêm thông tin về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị đau khớp gối TẠI ĐÂY. Hoặc vui lòng liên hệ đến Trung tâm qua các kênh thông tin dưới đây để được đội ngũ bác sĩ xương khớp đầu ngành tư vấn trực tiếp.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC
Hà Nội: B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. SĐT, Zalo: 0987 173 258
Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan, Phường 2, Q.Phú Nhuận. SĐT, Zalo: 0961 825 886
Truy cập Website: thuocdantoc.org/ Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Chứng đau đầu gối khi xuống cầu thang có thể gặp phải ở bất kỳ đối tượng nào với những cơn đau nhức gây khó khăn trong vận động. Để ngăn ngừa tình trạng này, chúng ta nên thực hiện thói quen sống tích cực, không vận động quá sức dẫn đến những tổn thương vùng đầu gối. Khi có những dấu hiệu bệnh bất thường, hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được hỗ trợ sớm.
GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN TRỰC TIẾP
Bài đọc thêm:
- Nữ giảng viên đại học khỏi hẳn viêm khớp dạng thấp nhờ biết đến bài thuốc Nam này!
- Đau khớp gối 3 năm điều trị tại Singapore không khỏi, tôi đã hết đau, thoải mái leo 6 tầng lầu nhờ bài thuốc này!
- Báo Sức khỏe đời sống – Cơ quan ngôn luận của Bộ y tế ĐƯA TIN địa chỉ điều trị bệnh xương khớp uy tín