Thoái hóa khớp thường gặp ở những người ngoài 50 tuổi. Tuy nhiên, những năm gần đây, số người trẻ tuổi mắc căn bệnh này ngày càng tăng. Việc hiểu rõ về nguyên nhân và triệu chứng của bệnh sẽ giúp mọi người có kiến thức cần thiết để phát hiện sớm bệnh và có phương pháp phòng ngừa hiệu quả.
Thoái hóa khớp là gì? Khớp nào dễ bị thoái hóa nhất?
Thoái hóa khớp là quá trình lão hóa ở khớp và quanh khớp, đặc biệt là sụn khớp. Bình thường sụn khớp sẽ rất trơn láng và giúp các đầu xương tại khớp có thể hoạt động dễ dàng mà không cọ xát vào nhau. Khi mắc bệnh, lớp sụn này trở nên mỏng đi hoặc thậm chí mất đi hoàn toàn. Do đó, các đầu xương sẽ cọ xát vào nhau, gây đau, sưng và hạn chế vận động. Qua thời gian, khớp sẽ bị mất đi hình dáng bình thường.
Hầu hết các khớp đều có thể bị thoái hóa nhưng những khớp dễ bị thoái hóa hơn bao gồm: khớp gối, khớp háng, ngón tay, cột sống lưng và cổ, khớp vai, khớp cổ chân.
![](https://nhidongcantho.menopausehealthmatters.com/wp-content/uploads/2022/05/benh-xuong-khop-va-cach-chua-hieu-qua.jpg)
Thoái hóa khớp gối
Thoái hóa khớp gối rất phổ biến vì khớp này luôn phải chịu một áp lực lớn để giữ vững cơ thể và di chuyển. Biểu hiện thường gặp là đau ở phía trước và bên cạnh đầu gối. Khớp yếu đi khiến đầu gối khuỵu xuống khi phải chịu sức nặng. Đứng lên ngồi xuống, leo cầu thang, đi lại… rất khó khăn. Giai đoạn nặng sẽ khiến tê chân, biến dạng nhẹ ở khớp gối.
THAM KHẢO: Thoái hóa khớp gối đi lại phải bò, tôi đã khỏi bệnh khi biết đến cách này!
Thoái hóa khớp háng
Thoái hóa khớp háng có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên. Khi phần xương dưới sụn bị rách làm cho hai chỏm xương cọ xát vào nhau. Người bệnh có cảm giác đau sâu bên trong, cũng có thể đau ở bên cạnh hoặc trước đùi. Cơn đau lan dần ra mông, đầu gối.
Thoái hóa khớp ngón tay, bàn tay
Bệnh thường tác động lên vùng gốc của ngón cái và đốt ngón tay. Điều này dẫn tới hình thành các nốt cứng, gồ ghề và cong nhẹ. Lúc này, bàn tay bị cứng lại, có tiếng rắc rắc khi cử động. Các động tác nắm, co duỗi tay khó thực hiện.
Thoái hóa cột sống lưng và cổ
Thoái hóa cột sống lưng đôi khi ảnh hưởng đến thần kinh tọa. Người bệnh bị đau từ lưng xuống mặt trong đùi và chân. Đối với cổ sẽ là tình trạng đau tê vai gáy rồi lan xuống cánh tay hay lên đầu. Ban đầu chỉ là cảm giác đau mỏi bình thường. Lâu dần, cơn đau trở nên dữ dội hơn kèm theo cứng khớp, khó cử động.
Thoái hóa khớp vai
Việc ít cử động khớp vai khi làm việc khiến quá trình lưu thông máu chậm, thậm chí bị tắc nghẽn. Khớp vì thế bị thiếu chất dinh dưỡng, bị khô dẫn đến thoái hóa khớp vai. Bệnh thường xuất hiện ở dân văn phòng.
Thoái hóa khớp cổ chân
Bệnh thường gặp ở người cao tuổi và trung niên. Những người di chuyển càng nhiều thì sụn khớp càng dễ bị bào mòn và tổn thương. Bên cạnh đó, áp lực tại khớp cổ chân cũng tăng lên, thúc đẩy quá trình thoái hóa diễn ra nhanh hơn.
Triệu chứng thoái hóa khớp
Người bệnh sẽ gặp rất nhiều triệu chứng dai dẳng, kéo dài, gây hạn chế vận động, khiến cho cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, suy nhược. Dưới đây là một vài triệu chứng thường gặp.
Đau nhức: Cơn đau âm ỉ, tăng lên vào sáng sớm, buổi tối hoặc khi co duỗi các khớp. Khi vận động có tiếng lạo xạo ở đầu gối. Khi thời tiết thay đổi, nhất là lúc không khí lạnh tràn về, cơn đau sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.
Cứng khớp: Cứng khớp vào buổi sáng ngay sau khi ngủ dậy cũng là một trong những triệu chứng của bệnh.Trong thời gian ngủ, người bệnh không cử động khiến các khớp dần bị cứng lại. Lúc này bạn không thể thực hiện động tác co duỗi chân. Tuy nhiên, triệu chứng này sẽ giảm dần sau một vài phút xoa bóp, vận động.
Hạn chế vận động: Người bệnh sẽ gặp khó khăn trong thực hiện các động tác hàng ngày như: đi lại, nhấc chân, đứng lên ngồi xuống, leo cầu thang, quay cổ,… Giai đoạn nặng, người bệnh còn bị mất thăng bằng và dễ ngã khi đi lại.
Biến dạng khớp: Triệu chứng này xảy ra khi bệnh đã bước vào giai đoạn nặng, sụn bị tổn thương nghiêm trọng, xuất hiện các gai xương. Tình trạng này khiến các khớp bị sưng to và biến dạng. Nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách thì người bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ tàn phế.
Các giai đoạn thoái hóa khớp
Bệnh thường trải qua 4 giai đoạn. Mỗi giai đoạn có các biểu hiện khác nhau. Việc nhận diện chính xác người bệnh đang ở giai đoạn này cũng hỗ trợ bác sĩ trong lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.
Giai đoạn biểu hiện không rõ ràng: Ở giai đoạn này sụn khớp có thể bị ảnh hưởng nhẹ. Người bệnh chưa cảm thấy triệu chứng bệnh rõ nét, nếu có chỉ là cơn đau thoáng qua khi hoạt động quá nhiều. Chụp X-quang sẽ không phát hiện ra sự bất thường ở khớp.
Giai đoạn biểu hiện nhẹ: Giai đoạn này lớp sụn khớp bị tổn thương nhưng chưa nhiều. Tuy nhiên, gai xương nhỏ đã bắt đầu hình thành, chạm vào các mô trong khớp. Người bệnh sẽ cảm thấy xương khớp bị cứng, đau nhức khi ngủ dậy hoặc trời lạnh. Chụp X-quang sẽ thấy sụn khớp bắt đầu hao mòn, có gai xương và khe khớp hẹp đi.
Giai đoạn 3 biểu hiện trung bình: Tổn thương của sụn khớp gia tăng, có nhiều gai xương kích thước vừa, xương dưới sụn có thể bị biến dạng bề mặt khớp. Dần dần các mô khớp sẽ bị viêm, gây sưng. Người bệnh cảm thấy đau, khó chịu khi hoạt động.
Giai đoạn biểu hiện nặng: Các triệu chứng xuất hiện rõ ràng, giai xương lớn, các đầu xương khớp bị bào mòn hoàn toàn hoặc còn lại rất ít, chất nhầy bao quanh khớp giảm rõ rệt. Người bệnh trong giai đoạn này sẽ bị cứng khớp, viêm, đau, đi lại khó khăn.
Nguyên nhân thoái hóa khớp
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới căn bệnh này. Đối với một đối tượng cụ thể đôi khi bệnh xuất hiện do sự tổng hòa của nhiều lý do. Đó có thể là nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan.
Tuổi tác: Do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể mà căn bệnh này thường gặp ở những người từ 50 tuổi trở lên. Ở độ tuổi này, khả năng tái tạo và sản sinh các tế bào sụn bị giảm dần, chất lượng sụn khớp suy giảm. Dịch nhầy để bôi trơn cho các khớp cũng giảm sút. Theo thời gian, sụn khớp mất tính đàn hồi, bị khô cứng, nứt vỡ, bào mòn, gây đau và khó cử động.
Tư thế sai trong sinh hoạt, lao động: Những người làm công việc đặc thù ngồi, đứng lâu ở một tư thế hoặc người mang vác vật nặng, ngủ gối quá cao, hay cúi gập cổ xem điện thoại… Các tư thế không đúng sẽ tạo áp lực lớn lên sụn khớp và đĩa đệm, gây tổn thương phần sụn khớp, lâu dần xương khớp yếu đi và dễ bị thoái hóa.
Tập thể dục thể thao quá độ: Các môn thể thao như: bóng đá, nhảy xa, quần vợt,… gây sức ép lớn cho xương khớp. Đồng thời, chúng có nguy cơ gây ra các chấn thương như: giãn dây chằng, rạn xương, trật khớp,… Những tổn thương này khiến xương khớp bị thoái hóa nhanh hơn.
Di truyền: Không loại trừ khả năng nguyên nhân đến từ yếu tố di truyền. Nếu bạn có người thân trong gia đình bị thoái hóa khớp thì nguy cơ mắc bệnh của bạn cũng cao hơn bình thường.
Dị tật bẩm sinh về cột sống: Gù vẹo cột sống làm thay đổi một phần hình thái và diện tỳ nén bình thường của cột sống. Dị tật bẩm sinh này nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời dần dần sẽ gây thoái hóa.
Mắc các bệnh lý khác: Đôi khi tình trạng thoái hóa khớp còn là hệ quả của một số bệnh lý khác. Người bệnh tiểu đường, bệnh gout, loãng xương… cần phải đề phòng nguy cơ mắc bệnh.
Các nguyên nhân khác: Chế độ ăn thiếu chất, người thừa cân, phụ nữ sau sinh hoặc trong giai đoạn mãn kinh, tác dụng phụ khi lạm dụng 1 số loại thuốc.
Phương pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp có chữa được không là thắc mắc của không ít người. Tùy theo mức độ tổn thương khớp mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thoái hoá khớp phù hợp với từng đối tượng cụ thể như:
Sử dụng bài thuốc dân gian cải thiện triệu chứng đau
Các bài thuốc từ thảo dược được áp dụng nhiều bởi hiệu quả lâu dài và an toàn với sức khỏe. Tuy nhiên, người bệnh cần kiên trì sử dụng để thấy được kết quả rõ rệt.
- Đắp lá lốt giúp giảm đau
- Chườm ngải cứu sao nóng với muối để giảm sưng, đau tại khớp
- Uống nước sắc rễ đinh lăng
- Uống nước sắc rễ trinh nữ
- Ngâm chân nước gừng, muối
- Dùng hỗn hợp đu đủ xanh sắc cùng mễ nhân
LƯU Ý: Thuốc dân gian chỉ có tác dụng cải thiện triệu chứng với tình trạng thoái hóa khớp nhẹ không thể điều trị dứt điểm được bệnh. Việc áp dụng các biện pháp dân gian sai cách có thể khiến tình trạng thoái hóa khớp nghiêm trọng hơn.
Thuốc Tây điều trị thoái hóa khớp [Cẩn thận tác dụng phụ]
Một số nhóm thuốc giảm đau trong điều trị thoái hóa khớp được bác sĩ cân nhắc kê đơn và tư vấn sử dụng gồm:
- Thuốc giảm đau chống viêm không steroid: Loại thuốc phổ biến là Acetaminophen, Ibuprofen, Naproxen… Thuốc thường được dùng dưới dạng đường uống để giảm đau.
- Thuốc giảm đau tại chỗ: Thuốc có dạng kem bôi, thuốc mỡ hoặc gel. Được dùng để bôi trực tiếp lên vùng khớp bị đau. Nó giúp giảm đau và cứng khớp. Bác sĩ có thể chỉ định: Menthol, Salicylat…
- Tiêm Corticosteroid tại khớp: Loại thuốc này gồm Methylprednisolone, Hydrocortison acetat… Loại thuốc này chứa cortisone giúp giảm đau tại vị trí khớp được tiêm. Tác dụng của loại thuốc này sẽ kéo dài trong khoảng 2 – 3 tháng. Sau đó, người bệnh có thể phải tiêm liều tiếp theo. Tuy nhiên, bác sĩ sẽ cân nhắc khi áp dụng phương pháp này vì sử dụng lâu dài sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng tổn thương khớp.
- Tiêm axit hyaluronic: Nó sẽ giúp bổ sung lượng dịch khớp thiếu hụt do quá trình thoái hóa. Từ đó giúp giảm đau, tăng khả năng vận động của khớp.
- Thuốc kích thích tái tạo sụn
THAM KHẢO: Hành trình tìm lại bước đi của người xe ôm sau nhiều năm bị hành hạ vì thoái hóa cột sống
LƯU Ý: Các loại thuốc tây này giúp giảm nhanh triệu chứng. Tuy nhiên, nếu lạm dụng sẽ gây tác dụng phụ, ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, hệ tiêu hóa… Việc sử dụng thuốc chữa thoái hóa khớp cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Người bệnh không nên tự ý mua thuốc để dùng.
Phẫu thuật tiềm ẩn nhiều rủi ro
Trường hợp các chỉ định điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả, các khớp biến dạng nặng, không cử động được các bác sỹ sẽ tiến hành phẫu thuật.
- Mổ nội soi khớp: Dạng phẫu thuật này giúp chữa trị các bề mặt khớp bị hư hỏng, các vết rách sụn.
- Thay khớp: Loại bỏ khớp bị hư hỏng và thay thế bằng một khớp nhân tạo. Sau khi phẫu thuật người bệnh sẽ phải tập phục hồi chức năng.
- Hợp nhất hai xương trên mỗi đầu của khớp: Được áp dụng khi khớp bị tổn thương nghiêm trọng, thay khớp không hiệu quả. Nó giúp việc hoạt động ổn định hơn.
LƯU Ý: Phẫu thuật chỉ là phương án cuối cùng khi các phương pháp nội khoa thất bại. Phẫu thuật là phương pháp đòi hỏi kỹ thuật cao, chi phí đắt đỏ. Người bệnh chịu nhiều đau đớn, thời gian bình phục và chăm sóc hậu phẫu lâu. Mặc dù là phương pháp hiện đại nhưng phẫu thuật khớp cũng tiềm ẩn nhiều rui ro có thể khiến khớp tổn thương nặng hơn, tái phát đau.
Điều trị thoái hóa khớp hiệu quả và an toàn bằng Y học cổ truyền [Lựa chọn tốt nhất]
Y học cổ truyền từ lâu đã là phương pháp điều trị bệnh xương khớp hoàn chỉnh được đông đảo người bệnh áp dụng. Theo Y học cổ truyền, bệnh danh của thoái hóa khớp là hạc tất phong. Nguyên nhân chủ yếu của thoái hóa khớp gối là do phong hàn thấp xâm nhập vào cân, cơ, xương khớp, kinh lạc làm tắc trở sự vận hành khí huyết, kinh lạc gây đau. Người già hoặc người mắc bệnh lâu ngày khí huyết suy giảm dẫn đến can thận hư, thận hư không làm chủ được cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng được cân làm xương khớp bị thoái hóa.
Điều trị thoái hóa khớp, Y học cổ truyền tập trung bồi bổ can, thận, mạnh gân cốt, dưỡng huyết, khu phong, trừ tà, thông kinh hoạt lạc. Từ đó, thuốc Y học cổ truyền giúp điều trị thoái hóa khớp từ căn nguyên gây bệnh, loại bỏ tình trạng đau nhức, bồi bổ cơ thể, duy trì hiệu quả lâu dài và chống tái phát đau. Một số bài thuốc xương khớp nổi tiếng của Y học cổ truyền gồm:
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp CHẤM DỨT đau nhức từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam
Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc xương khớp nổi tiếng được nghiên cứu và hoàn thiện bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc – Đơn vị sưu tầm và phát triển Y học cổ truyền chính thống hàng đầu hiện nay. Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang nổi bật với khả năng điều trị hiệu quả các bệnh lý xương khớp chuyên sâu và hoàn chỉnh, an toàn, không tái phát được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin với những ưu điểm nổi bật về thành phần, công dụng, phác đồ điều trị. [Xem chi tiết chương trình TẠI ĐÂY]
Quốc dược Phục cốt khang chắt lọc tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được hoàn thiện bởi đội ngũ bác sĩ đầu ngành thuộc thế hệ bác sĩ vàng của Y học cổ truyền Việt Nam thông qua đề tài nghiên cứu “Ứng dụng Y học cổ truyền trong điều trị bệnh xương khớp”. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ Chuyên môn Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
Bài thuốc kế thừa và phát triển từ công thức thuốc chữa đau xương của người Tày – Bắc Kạn cùng hàng chục bài thuốc cổ truyền. Vận dụng Y pháp Hải Thượng Lãn Ông, phép biện chứng luận trị của Y học cổ truyền, kiến thức cơ xương khớp của y khoa hiện đại, đồng thời, nghiên cứu, thử nghiệm khoa học bài bản giúp bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang hiệu quả và phù hợp nhất với người Việt hiện nay.
Phối chế hơn 50 vị thuốc, nhiều bí dược xương khớp lần đầu được ứng dụng CAM KẾT an toàn
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được phối chế từ hơn 50 vị thuốc Nam quý hiếm. Trong đó, nhiều bí dược có tên tiếng Tày lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam như: Thau pú lùa (kê huyết đằng), Cây tào đông, thau pinh, các loại tầm gửi bản địa (phác mạy liến, phác mạy nghiến, phác kháo cài…)
Ngoài ra, bài thuốc kết hợp nhiều vị thuốc kinh điển trong điều trị bệnh xương khớp của Đông y như: Hầu vĩ tóc, dây đau xương, đương quy, xuyên khung, đỗ trọng, ba kích, bồ công anh, kim ngân cành, đơn đỏ, ké đầu ngựa, hồng xanh, bạc sau, nhân trần…
Nguồn dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO được Trung tâm Thuốc dân tộc quy hoạch và phát triển, cung ứng bởi đơn vị trực thuộc Trung tâm Dược liệu Quốc gia Vietfarm. Một số bí dược được lấy trực tiếp từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác phát triển dược liệu với người bản địa tại Bắc Kạn. Nhờ vậy, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang CAM KẾT tính an toàn, KHÔNG tác dụng phụ.
Công thức thuốc ĐỘC QUYỀN vừa điều trị thoái hóa vừa phục hồi xương khớp với cơ chế ĐA CHIỀU
Hơn 50 vị thuốc được phối chế bài bản theo quy tắc “quân – thần – tá – sứ” của Y học cổ truyền với 3 nhóm thuốc kết hợp nâng đỡ, bổ trợ cho nhau tạo ra sức mạnh dược tính cao, hiệu quả toàn diện trong điều trị thoái hóa khớp. Trong đó:
- Nhóm thuốc ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp Quốc dược Phục cốt hoàn: Tăng cường chức năng thận, hoạt huyết, dưỡng huyết, bổ sung canxi và các dưỡng chất, làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp, sản sinh dịch nhầy sụn khớp, tái tạo và phục hồi xương khớp, sụn khớp toàn diện, chấm dứt tình trạng đau nhức, cải thiện vận động.
- Nhóm thuốc ĐẠI BỔ Quốc dược Bổ thận hoàn: Công dụng bồi bổ cơ thể và tạng phủ, bổ can, thận, dưỡng huyết, kiện tỳ, cân bằng âm dương, nâng cao chính khí, tái tạo và phục hồi xương khớp.
- Nhóm thuốc điều trị TRIỆU CHỨNG Quốc dược Giải độc hoàn: Là nhóm thuốc kháng sinh tự nhiên của Y học cổ truyền có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, khu phong, tán hàn, trừ thấp, kháng viêm, thông kinh hoạt lạc, trị đau nhức khớp, loại bỏ các triệu chứng bệnh.
Sự kết hợp bài bản giúp bài thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang có cơ chế điều trị ĐA CHIỀU cùng lúc tạo ra 3 MŨI NHỌN tác động chuyên sâu và hoàn chỉnh gồm: TẤN CÔNG trực tiếp căn nguyên gây thoái hóa khớp – LOẠI BỎ triệu chứng đau nhức, sưng cứng khớp do thoái hóa – TÁI TẠO sụn khớp, phục hồi vận động, làm chậm quá trình thoái hóa, chống tái phát. Nhờ đó, bài thuốc mang lại hiệu quả điều trị cao và toàn diện.
Ngoài sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục Cốt khang, phác đồ điều trị thoái hóa xương khớp tại Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp cồn xoa bóp thảo dược giúp giảm đau, kháng viêm tại chỗ. Liệu pháp xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu được bác sĩ đầu ngành thực hiện giúp tăng hiệu quả điều trị. Trong suốt quá trình điều trị, người bệnh được bác sĩ Y học cổ truyền đồng hành cho đến khi khỏi bệnh. Chế độ dinh dưỡng và bài tập phù hợp được bác sĩ tư vấn và hướng dẫn chi tiết.
Quốc dược Phục cốt khang đặc biệt điều trị theo thể bệnh hiệu quả với mọi mức độ thoái hóa khớp gặp phải
Căn cứ vào tình trạng thoái hóa xương khớp gặp phải, bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc sẽ kê đơn thuốc và gia giảm các vị thuốc phù hợp. Vì vậy, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang hiệu quả và phù hợp với mọi mức độ bệnh xương khớp, thoái hóa khớp từ nhẹ đến nặng, mãn tính lâu năm gặp phải.
Trung tâm Thuốc dân tộc có phác đồ đặc biệt dành cho bệnh nhân thoái hóa khớp nặng. Phác đồ đặc biệt kết hợp các liệu pháp hoàn chỉnh, sử dụng nguồn dược liệu tự nhiên với dược tính dồi dào và cam kết hiệu quả. Lần đầu tiên tại Việt Nam, dịch vụ điều trị bệnh xương khớp tại nhà được Trung tâm Thuốc dân tộc ứng dụng dành cho bệnh nhân nặng khó đi lại.
XEM NGAY: Quốc dược Phục cốt khang: ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp PHỤC HỒI xương khớp sau 1 liệu trình
Đã có hàng ngàn bệnh nhân cả nước thoát khỏi bệnh xương khớp sau khi sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang. Người bệnh sẽ thấy tình trạng đau nhức đầu gối được cải thiện, khả năng vận động phục hồi qua từng giai đoạn. Theo kết quả công trình nghiên cứu hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc, Viện Nghiên cứu Bệnh Cơ xương khớp Việt Nam có trên 95% bệnh nhân đạt được hiệu quả sau 2-3 tháng sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang.
Xem thêm: Người bệnh phản hồi hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang trong điều trị thoái hóa khớp
Bạn đọc xem thêm thông tin về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang qua video sau:
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn và gia giảm duy nhất bởi đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc. Trung tâm có dịch vụ khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền uy tín với đội ngũ bác sĩ đầu ngành giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Vì vậy, để biết thêm thông tin chi tiết về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ điều trị thoái hóa khớp, bạn đọc và người bệnh cần liên hệ với đơn vị qua địa chỉ sau:
Thông tin liên hệ:
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. SĐT, Zalo: 098 717 3258
Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, Q.Phú Nhuận. SĐT, Zalo: 0961 825 886
Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP
XEM NGAY: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang có tốt không? giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
CHIA SẺ NGAY TRIỆU CHỨNG THOÁI HÓA KHỚP GẶP PHẢI – BÁC SĨ TƯ VẤN TRỰC TIẾP
![Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn](https://nhidongcantho.menopausehealthmatters.com/wp-content/uploads/2022/05/bac-si-tuan-2.jpg)
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn
- Bác sĩ CKII
- Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm CNC - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương
- 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Cốt vương thần hiệu thang: Giải pháp ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp từ bài thuốc điều trị cho các VUA Triều Nguyễn
Cốt vương thần hiệu thang là bài thuốc ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp trong đó có Thoái hóa khớp được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện. Bài thuốc là thành quả của công trình khoa học “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh xương khớp” được Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh và Bác sĩ Lê Phương, xây dựng trên cơ sở bài thuốc xương khớp được các Ngự Y dùng trong điều trị bệnh cho Vua, QuanTriều Nguyễn.
Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang được nghiên cứu và kết hợp từ 32 vị thảo dược có tác dụng đặc trị xương khớp như khu phong, trừ thấp, tán hàn, hoạt huyết, bổ thận,… giải quyết tận gốc căn nguyên bên trong gây tình trạng ứ huyết, viêm, sưng, đau nhức xương khớp.
Với cơ chế tác động Bổ chính – Khu tà, bài thuốc mang lại hiệu quả đẩy lùi bệnh toàn diện. Một mặt đi sâu vào giải quyết căn nguyên gây tổn thương, thoái hóa tại xương khớp và nâng cao sức khỏe tổng thể. Mặt khác tập trung vào khu phong, trừ thấp, tán hàn để loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng đau nhức xương khớp.
Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị xương khớp của bài thuốc, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chia phác đồ thành 3 giai đoạn: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.
>>> ĐỪNG BỎ QUA: Bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang chữa xương khớp có hiệu quả không? Giá bao nhiêu?
Liệu trình điều trị và thành phần bài thuốc sẽ được điều chỉnh, gia giảm theo tình trạng bệnh thực tế của bệnh nhân. Ngoài ra, khi đến thăm khám, điều trị tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được xông hơi, ngâm tắm thảo dược, châm cứu, bấm huyệt, chườm đá nóng,… giúp thả lỏng các cơ, khớp, thông kinh mạch, giảm đau nhức xương khớp.
Với tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân”, kế thừa và phục dựng nền Nam Y Việt, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chú trọng lựa chọn 100% nam dược trong các bài thuốc điều trị. Tất cả thảo dược đều được thu hái tại các vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP (WHO), trước khi ứng dụng trong điều trị đều được kiểm định lâm sàng về độc tính cấp diễn bán trường diễn.
Trải qua hơn 10 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi các tình trạng bệnh xương khớp. Trong đó có bệnh nhân Hồ Sỹ Nhiếp – Nguyên Viện Trưởng viện Viện Môi Trường – Đại học Nguyễn Trãi, bị thoái hóa khớp phải ngồi xe lăn 10 năm, cũng đã khỏi bệnh.
> XEM CHI TIẾT: 10 năm tìm kiếm bài thuốc xương khớp – Ngài viện trưởng THOÁT KHỎI xe lăn với 1 bài thuốc nam
Để được tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh thoái hóa khớp khách hàng liên hệ:
NHẤT NAM Y VIỆN
- Hà Nội: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
- Hotline: 0888 598 102 – 024.8585.1102
- Website: https://nhatnamyvien.com/
- Fanpage: https://www.facebook.com/NHATNAMYVIEN1102
Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh – Dứt điểm đau nhức, TÁI TẠO sụn khớp, TĂNG CƯỜNG vận động
Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh là thuốc nam BÍ TRUYỀN của dòng họ Đỗ Minh tại Hà Nam. Được ứng dụng vào điều trị thoái hóa khớp gối từ thế kỷ 19 đến nay trải qua 3 THẾ KỶ bài thuốc đã có chỗ đứng vững chắc, luôn nằm trong TOP ĐẦU, là giải pháp chữa bệnh thoái hóa xương khớp tốt nhất.
Dựa trên nguyên tắc “TỨ KHÍ, NGŨ VỊ” trong đông y các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu, chọn lọc ra 50-60 thảo dược từ quen thuộc đến quý hiếm để bào chế bài thuốc. Không chỉ đảm bảo về tính vị, công năng trị bệnh xương khớp, thành phần được dùng còn an toàn, không độc hại cho cơ thể.
ĐỌC THÊM: Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh – Tinh hoa y học cổ truyền từ thế kỷ XIX
Chính vì vậy dù dùng thuốc trong thời gian dài bệnh nhân thoái hóa khớp, cột sống cũng không gặp tác dụng phụ, không bị tích nước, phù nề như một số thuốc đông y khác.
Điểm khác biệt chỉ có riêng ở bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh đó là sự tổng hòa từ nhiều chế phẩm bao gồm thuốc uống và rượu ngâm. Chia thành các liệu trình:
- Liệu trình cơ bản: Thuốc Đặc trị Xương khớp, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc Hoạt huyết bổ thận, Thuốc ngâm rượu
- Liệu trình tích cực: Thuốc Đặc trị Xương khớp, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc Hoạt huyết bổ thận, Thuốc ngâm rượu, Thuốc Bổ thận giải độc, Thuốc Đại bổ thận.
Tùy theo thể trạng, mức độ bệnh mà bác sĩ có thể gia giảm thêm Thuốc kiện tỳ ích tràng, thuốc xoa bóp. Mỗi loại thuốc lại có chức năng khác nhau mang lại hiệu quả trị bệnh TOÀN DIỆN.
THAM KHẢO: Phác Đồ Điều Trị Thoái Hóa Cột Sống Tại Nhà Thuốc Đỗ Minh Đường Có Gì Đặc Biệt?
Nhằm tối ưu cho người dùng, Đỗ Minh Đường đã tự xây dựng các vườn chuyên canh dược liệu, đáp ứng khoảng 90% nguyên liệu trong bài thuốc trị thoái hóa. Với nguồn dược liệu chuẩn, nhà thuốc CAM KẾT an toàn, phù hợp với mọi đối tượng từ trẻ đến già.
Hiện Đỗ Minh Đường đã phát triển thêm dạng cao thuốc dùng trực tiếp bên cạnh bài thuốc sắc truyền thống. Bệnh nhân có yêu cầu sẽ được nhà thuốc hỗ trợ sắc, đóng lọ thủy tinh.
Nhờ bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh, hàng ngàn bệnh nhân bị thoái hóa như cô Bách, cô Thanh… hay cả Nghệ sĩ hài Xuân Hinh cũng đã dứt điểm bệnh. [ĐỌC CHI TIẾT PHẢN HỒI TẠI ĐÂY]
Bạn muốn tìm hiểu thêm về bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh hãy liên hệ tới Đỗ Minh Đường:
- Địa chỉ Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, Phường Liễu Giai, Ba Đình
- Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh
- Hotline: 0969 720 212 – 0969 720 219
- Website: https://dominhduong.org/
- Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong
Vật lý trị liệu bệnh thoái hóa khớp
Ngoài các phương pháp điều trị chính kể trên, người bệnh có thể áp dụng vật lý trị liệu để cải thiện triệu chứng, hỗ trợ quá trình điều trị như:
- Chườm nóng: Sử dụng túi chườm, khăn ấm để chườm lên vùng bị đau do thoái hóa. Nó sẽ tăng cường lưu thông máu, giảm đau.
- Xoa bóp bằng tay: Sử dụng bàn tay thực hiện các động tác tác động lên vùng bị thoái hóa.
- Chiếu đèn hồng ngoại: Sử dụng hiệu ứng nhiệt của đèn hồng ngoại làm giãn mạch, tăng lưu thông máu, tăng chuyển hóa mô, giảm phù nề. Bên cạnh đó, nó cũng xoa dịu các đầu thụ cảm thần kinh có tác dụng giảm đau.
- Điện xung trị liệu: Dùng dòng điện xung có tần số thấp, trung bình kích thích qua da để điều trị bệnh.
Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị thoái hóa khớp, trong đó Y học cổ truyền được xem là liệu pháp tối ưu nhất bởi ưu điểm an toàn, trị bệnh tận gốc. Mỗi mức độ thoái hóa khớp khác nhau sẽ được tư vấn, kê đơn điều trị khác nhau. Để được tư vấn điều trị bệnh hiệu quả nhất, người bệnh hãy liên hệ với bác sĩ chuyên khoa xương khớp để được tư vấn chi tiết.
CHIA SẺ TÌNH TRẠNG BỆNH XƯƠNG KHỚP GẶP PHẢI – BÁC SĨ TƯ VẤN TRỰC TIẾP
Bài đọc thêm: