Rối loạn giấc ngủ là bệnh lý thuộc tâm thần học xảy ra phổ biến. Bệnh lý này có thể gây mất ngủ, khó ngủ, ngủ nhiều hay phát sinh nhiều vấn đề khác khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược, làm ảnh hưởng đến tâm lý, công việc và các hoạt động sinh hoạt thường ngày. Đồng thời phát sinh nhiều vấn đề về sức khỏe tổng thể. Bệnh xảy ra do nhiều nguyên nhân. Vì thế để quá trình điều trị diễn ra suôn sẻ, bạn nên sớm bệnh viện và tiến hành thăm khám cùng bác sĩ chuyên khoa.
NÊN ĐỌC: VTV2 đưa tin đã có bài thuốc thảo dược giúp người mất ngủ “ngủ ngon từ tối đến sáng”
![](https://thuocdantoc.vn/wp-content/uploads/2020/06/roi-loan-giac-ngu-11.jpg)
Rối loạn giấc ngủ là gì?
Cần đảm bảo đáp ứng hai yếu tố gồm thời gian ngủ và chất lượng của giấc ngủ để có một giấc ngủ bình thường. Rối loạn giấc ngủ là căn bệnh thể hiện cho hiện tượng cận giấc ngủ khi phát sinh nhiều vấn đề, thay đổi bất thường trong suốt thời gian ngủ của bệnh nhân, điển hình như thường xuyên gặp ác mộng, thời gian ngủ dài hơn so với bình thường hoặc quá ngắn.
Trong trường hợp bị rối loạn giấc ngủ, người bệnh sẽ có dấu hiệu ngủ chập chờn, thường xuyên gặp ác mộng nghiêm trọng đến mức sợ phải đi ngủ hoặc tỉnh giấc rất nhiều lần trong đêm. Ác mộng của bệnh nhân thường liên quan đến nổi buồn, nhiều nguy hiểm tự nhiên khiến người mơ có suy nghĩ tiêu cực, sợ hãi hoặc đau khổ.
Tình trạng rối loạn giấc ngủ được chia thành hai nhóm chính, bao gồm:
- Nhóm 1: Gồm những vấn đề, hiện tượng bất bình thường phát sinh trong thời gian ngủ.
- Nhóm 2: Gồm những rối loạn, vấn đề liên qua đến chất lượng giấc ngủ, thời gian ngủ và các thời điểm khác nhau của giấc ngủ.
Các loại rối loạn giấc ngủ và nguyên nhân gây bệnh
Các loại rối loạn giấc ngủ thường xảy ra gồm:
1. Mất ngủ
Mất ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ xảy ra phổ biến. Ngoài ra đây cũng là một than phiền nhưng chủ quan của người mắc vấn đề, bệnh lý về giấc ngủ. Cụ thể: Thời gian ngủ không đủ, chất lượng giấc ngủ không tốt. Điều này đồng nghĩa bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, suy nhược, có cảm giác uể oải, cảm giác buồn ngủ kéo dài, sức khỏe và tinh thần không hồi phục sau khi ngủ dậy.
Tùy thuộc vào từng nguyên nhân cũng như trường hợp cụ thể, dấu hiệu nhận biết tình trạng rối loạn có thể là thức dậy quá sớm, gặp nhiều khó khăn để đi vào giấc ngủ, thức giấc nhiều lần trong đêm hay có cảm giác mệt mỏi và thiếu ngủ hoàn toàn.
Kết quả thống kê cho thấy, có khoảng 10 – 15% bệnh nhân bị mất ngủ trên tổng dân số. Bệnh mất ngủ phát sinh với nhiều dạng khác nhau. Tuy nhiên mất ngủ tạm thời là dạng mất ngủ xảy ra thường xuyên nhất. Nguy cơ mắc bệnh tăng dần theo độ tuổi và giới tính (nguy cơ mất ngủ ở phụ nữ cao gấp đôi so với nam giới).
Mất ngủ tạm thời
Mất ngủ trong thời gian ngắn (một vài tuần) hoặc mất ngủ vài đêm đối với những người có thể trạng bình thường được gọi là mất ngủ tạm thời. Bệnh lý này được xác định là một dạng rối loạn xuất hiện phổ biến nhất (khoảng 30 – 40% dân số).
![](https://thuocdantoc.vn/wp-content/uploads/2020/06/roi-loan-giac-ngu-00.jpg)
Mất ngủ thứ phát xảy ra do bệnh lý tâm thần hoặc bệnh thực thể
Nguyên nhân là bệnh lý tâm thần: Tình trạng mất ngủ có thể xảy xuất hiện ở tất cả bệnh nhân mắc bệnh rối loạn tâm thần (có khoảng 30 – 60% trường hợp mắc bệnh)
- Mất ngủ mãn tính: Rối loạn nhân cách, nghiện chất kích thích thường làm tăng nguy cơ phát sinh bệnh mất ngủ mãn tính.
- Mất ngủ hoàn toàn xuất hiện do phát sinh cơn hưng cảm, trạng thái hoang tưởng, bệnh nhân lú lẫn: Tình trạng này được gọi là rối loạn chu kỳ thức – ngủ, bệnh nhân có tâm lý bất ổn, thường kích động vào ban đêm.
- Rối loạn trầm cảm: Tình trạng mất ngủ xảy ra vào sáng sớm, điều này có nghĩa bệnh nhân thức dậy vào khoảng 3 – 4 giờ sáng và không thể ngủ lại.
- Rối loạn lo âu: Người bệnh không thể hoặc gặp khó khăn để đi vào giai đoạn ru ngủ.
Nguyên nhân thực thể: Tình trạng mất ngủ xảy ra do bệnh lý, đặc biệt là những vấn đề, bệnh lý sau:
- Các bệnh lý về đường tiêu hóa: Trào ngược dạ dày thực quản, loét dạ dày tá tràng.
- Bệnh về tiết niệu: Tiểu buốt, u tiền liệt tuyến, tiểu rắt…
- Cơn đau cấp tính và mãn tính: Cơn đau xảy ra do những bệnh lý, vấn đề về viêm khớp thường nghiêm trọng hơn vào ban đêm.
- Bệnh nội tiết: Bệnh tiểu đường, bệnh cường giáp…
- Bệnh lý về tim mạch và hệ hô hấp: Bệnh hen suyễn, bệnh viêm phế quản…
- Các bệnh lý về thần kinh: Bệnh Parkinson, bệnh Alzheimer, bệnh tai biến mạch máu não…
![](https://thuocdantoc.vn/wp-content/uploads/2020/06/roi-loan-giac-ngu-22.jpg)
Nguyên nhân do sử dụng thuốc và các chất kích thích
- Lạm dụng rượu: Việc thường xuyên sử dụng rượu sẽ khiến bạn dễ dàng đi vào trạng thái ru ngủ. Tuy nhiên chất lượng giấc ngủ và thời gian ngủ sâu sẽ suy giảm, trạng thái và tinh thân không hồi phục sau khi thức dậy, ngủ dậy rất sớm và không thể ngủ lại.
- Sử dụng thuốc điều trị trong thời gian dài: Tình trạng rối loạn giấc ngủ, mất ngủ có thể xảy ra khi bạn sử dụng thuốc Corticoid, thuốc Theophylline, thuốc chống trầm cảm chứa hoạt chất kích thích và các loại thuốc ngủ trong nhiều ngày.
- Lạm dụng chất kích thích: Cà phê, thuốc lá, amphetamine, cocaine…
Mất ngủ mạn tính tiên phát
Phần lớn trường hợp mất ngủ rơi vào tình trạng mất ngủ mạn tính tiên phát. Tuy nhiên không thể xác định nguyên nhân cụ thể về bệnh lý tâm thần hay bệnh lý thực thế nào. Biểu hiện duy nhất của bệnh là chứng mất ngủ.
Mất ngủ mạn tính tiên phát gồm những loại sau:
- Mất ngủ tâm sinh lý: Mất ngủ tâm sinh lý là căn bệnh xảy ra từ việc lặp đi lặp lại cảm giác lo âu, tâm lý sợ mất ngủ. Điển hình như giấc mơ, ác mộng hay ảo giác khiến bệnh nhân sợ hãi và né tránh giấc ngủ.
- Mất ngủ vô căn xảy ra và phát triển từ tuổi ấu thơ: Tình trạng mất ngủ có thể bắt nguồn từ những hiện tượng, sự việc xảy ra trong ngày có sự chứng kiến của trẻ.
2. Ngủ nhiều và rối loạn tỉnh táo
Ngủ nhiều và rối loạn tỉnh táo liên quan đến thời gian (số lượng) và chất lượng của trạng thái tỉnh táo trong ngày. Rối loạn này đi kèm với những biểu hiện sau: Ngủ nhiều, buồn ngủ liên tục, thường xuyên ngủ gà, ngủ gật trong ngày. Không giống với tình trạng mất ngủ hay khó ngủ, ngủ nhiều và rối loạn tỉnh táo thường không được bệnh nhân sớm nhận biết và quan tâm.
Việc phát hiện bệnh muộn gây ra nhiều khó khăn cho bác sĩ trong việc chẩn đoán bệnh lý và điều trị, bệnh nhân không nhân ra sự xáo trộn, rối loạn cấu trúc của giấc ngủ.
Ngủ nhiều do thiếu ngủ:
Tình trạng thiếu ngủ thường xuất hiện ở những người có công việc buộc phải trực gác, làm việc quá nhiều, làm việc vào ban đêm người thân bị bệnh, mới sinh con. Biểu hiện của tình trạng ngủ nhiều do thiếu ngủ gồm ngủ li bì khó thức dậy, ngủ gà ngủ gật trong ngày, bồn chồn dễ cáu giận, giảm hiệu suất làm việc, cơ thể mệt mỏi, khó tập trung chú ý.
Ngủ nhiều do sử dụng thuốc:
Một số loại thuốc chữa bệnh có thể tạo cảm giác buồn ngủ liên tục và khiến bệnh nhân ngủ nhiều. Chẳng hạn như thuốc ngủ, thuốc chống loạn thần thuốc giải lo âu có thời gian bán hủy dài, thuốc hướng thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc điều chỉnh khí sắc, thuốc chống động kinh, thuốc chống dị ứng, thuốc giãn cơ…
Hội chứng ngưng thở trong giấc ngủ:
Trong thời gian ngủ, người bệnh thường ngưng thở khoảng vài phút. Tình trạng này thường lặp đi lặp lại từ 5 – 6 lần trong 1 giờ đồng hồ. Trước khi ngưng thở trong khi ngủ, bệnh nhân thường ngáy lớn lên rồi nhanh chóng ngưng thở. Tình trạng này xuất hiện nhiều lần, lặp đi lặp lại, cuối cùng là giấc ngủ rất ngắn.
Người bệnh thường không phát hiện tình trạng ngưng thở trong thời gian ngủ. Bệnh nhân thở lại một cách ồn ào sau khi ngưng thở. Thông thường, hội chứng ngưng thở trong giấc ngủ xuất hiện đồng thời với biểu hiện đau đầu, đi tiểu nhiều trong đêm, thường xuyên gặp ác mộng. Vào ban ngày, người bệnh ngủ gà ngủ gật, mệt mỏi, quên, lo lắng, mất tập trung…
Hội chứng ngưng thở trong giấc ngủ xuất hiện phổ biến ở những bệnh nhân là nam, có độ tuổi trên 50 và người có cân nặng dư thừa.
Chứng ngủ rũ:
Chứng ngủ rủ thường xuất hiện ở những nam giới có độ tuổi vị thành niên. Bệnh lý này đi kèm với những triệu chứng sau:
- Ngủ gà ngủ gật trong ngày, xảy ra cùng một thời điểm ở mỗi người, tình trạng ngủ rũ bất ngờ xuất hiện, người bệnh không có khả năng cưỡng lại.
- Những cơn mất trương lực cơ xuất hiện một cách đột ngột, thời gian kéo duy trì thường ngắn. Hiện tượng giãn cơ trương lực cơ có thể phát sinh và khu trú ở một số bộ phận của cơ thể, cụ thể như khụy gối, gục đầu… hoặc khu trú toàn thân. Tình trạng này xảy ra phổ biến hơn khi có xúc động.
- Ảo giác thị giác, ảo giác thính giác xảy ra trong suốt giai đoạn ru giấc ngủ tạo cảm giác hoang mang, hoảng sợ.
- Trong khi ngủ, biểu hiện liệt xuất hiện và đặc trưng bởi tình trạng mất hoàn toàn khả năng cử động mọi cơ bắp, hoạt động hít thở không thể duy trì ở biên độ bình thường. Biểu hiện liệt xảy ra khi tỉnh giấc.
Ngủ nhiều vô căn:
Tình trạng ngủ nhiều vô căn được thể hiện thông qua một giấc ngủ dài không bình thường vào ban đêm. Người bệnh cảm thấy khó khăn để thức dậy hoàn toàn vào mỗi buổi sáng, thường xuyên ngủ gà ngủ gật vào ban ngày.
So với những dạng rối loạn ngủ nhiều khác, những người mắc chứng ngủ nhiều vô căn có thể cưỡng lại cơn buồn ngủ. Sau khi ngủ vào ban đêm và ngủ trưa, trạng thái, sức khỏe và tinh thần của bệnh nhân không được phục hồi. Bệnh lý này có thể phát sinh ở những người có độ tuổi vị thành niên hoặc người trưởng thành.
![](https://thuocdantoc.vn/wp-content/uploads/2020/06/roi-loan-giac-ngu-33.jpg)
3. Những rối loạn nhịp sinh học ngày đêm
Những rối loạn nhịp sinh học ngày đêm gồm các hội chứng sau:
Hội chứng pha sớm:
Tình trạng ru giấc ngủ, thường xuyên thức dậy rất sớm là những đặc trưng của hội chứng pha sớm. Những người mắc phải hội chứng này thường tỉnh giấc vào khung giờ 2 – 3 giờ sáng. Hội chứng pha sớm làm tăng nhu cầu ngủ sớm vào buổi chiều. Bệnh lý này xảy ra nhiều hơn ở những người lớn tuổi.
Hội chứng pha trễ:
Ru vào giấc ngủ trễ là đặc trưng của hội chứng pha trễ. Đối với những người có công việc buộc phải thức dậy sớm, tình trạng ngủ gà ngủ gật vào ban ngày sẽ xuất hiện.
Hội chứng nhịp ngày đêm dài:
Hiện tượng nhịp ngày đêm dài hơn 24 giờ phát sinh với một sự khác biệt rất rõ rệt trong suốt thời gian ngủ khoảng một tiếng đồng hồ mỗi ngày khiến tình trạng ru giấc ngủ ngày diễn ra ngày càng trễ. Bệnh nhân thường xuyên mất ngủ cả đêm và phát sinh tình trạng ngủ gà vào ban ngày.
Thay đổi múi giờ:
Khi di chuyển sang những múi giờ khác nhau, tình trạng mất ngủ, khó ngủ sẽ xuất hiện. Tình trạng mất ngủ, khó ngủ trong giai đoạn ru ngủ xảy ra khi bệnh nhân di chuyển về phía đông và ngủ dậy sớm hơn bình thường khi bệnh nhân di chuyển về phía tây, xuất hiện đồng thời với tình trạng mệt mỏi, ngủ gà, có sự rối loạn về khí sắc. Những biểu hiện của chứng mất ngủ do thay đổi múi giờ thường kéo dài trong một tuần.
THAM KHẢO: 20 năm mất ngủ kinh niên, tôi đã ngủ ngon giấc khi biết đến cách này!
![](https://thuocdantoc.vn/wp-content/uploads/2020/06/roi-loan-giac-ngu-44.jpg)
4. Những hiện tượng bất thường xảy ra trong thời gian ngủ
Những hiện tượng bất thường xảy ra trong thời gian ngủ gồm:
Các rối loạn khi thức giấc:
- Trạng thái say: Trạng thái say thường xảy ra ở trẻ em và thanh thiếu niên. Người bệnh thức dậy với sức khỏe và trạng thái u ám, rối loạn định hướng về thời gian và không gian ở những trường hợp nghiêm trọng, phát sinh những hành vi bất thường. Mức độ lú lẫn tăng cao vào thời gian đầu của giấc ngủ, có thể xuất hiện đồng thời với chứng rối loạn ngủ nhiều vô căn và bệnh nhân thường không nhớ gì.
- Phát sinh những cơn hoảng loạn vào ban đêm: Những cơn hoảng loạn xảy ra đầu đêm, hú hét lên ú ớ, rối loạn thần kinh thực vật, thở mạnh, toát mồ hôi, tim đập nhanh… không tỉnh dậy, không nhớ gì khi thức dậy.
Các rối loạn di chuyển từ thức sang ngủ:
- Giật mình: Kết quả thống kê cho thấy có khoảng 60% dân số đột ngột giật mình trong giai đoạn ru giấc ngủ, người bệnh thường xuyên cảm thấy khó chịu, những cơn co thắt xuất hiện một cách bất ngờ ở một vị trí, một phần của cơ thể hoặc phát sinh toàn thân.
- Nói trong lúc ngủ: Nói hoặc phát ra những câu thoại. Nói trong lúc ngủ là rối loạn hoàn toàn lành tính, bệnh nhân không cần phải tiến hành điều trị.
- Co cứng chi dưới khi ngủ: Đau đớn nặng nề, co cứng cơ ở bắp chân, bàn chân làm gián đoạn giấc ngủ. Tình trạng này thường xuất hiện ở phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai và phụ nữ lớn tuổi.
Các rối loạn trong giấc ngủ nghịch thường:
- Liệt khi ngủ: Vào lúc thức giấc trong đêm, tình trạng liệt khi ngủ có thể phát sinh, mất trương lực cơ kéo dài trong vài giây. Điều này khiến người bệnh hoàn toàn không thể cử động được.
- Ác mộng: Trong giấc ngủ, những cơn ác mộng hãi hùng xuất hiện khiến bệnh nhân tỉnh giấc. Mặc dù còn nhớ những cảnh tượng, sự kiện trong mơ nhưng không phát sinh dấu hiệu hoảng loạn trong đêm. Bệnh nhân khó ngủ lại do có cảm giác lo sợ.
- Rối loạn cương cứng khi ngủ: Hiện tượng dương vật cương cứng và cảm giác đau đớn nghiêm trọng xuất hiện lúc tỉnh giấc.
- Rối loạn trong giai đoạn ngủ nông: Chứng nghiến răng là đặc trưng của chứng rối loạn trong giai đoạn ngủ nông. Sự co các cơ nhai dẫn đến hiện tượng mòn răng.
- Rối loạn hành vi trong giấc ngủ nghịch thường: Nam giới trên 50 tuổi thuộc nhóm đối tượng thường xuyên mắc chứng rối loạn hành vi trong giấc ngủ nghịch thường. Điều này xảy ra là do sự thiếu giai đoạn mất trương lực cơ sinh lý xuất hiện và tiến triển trong suốt giai đoạn của giấc ngủ nghịch thường, người bệnh sống chung và hành động theo giấc mơ của họ. Những hành động, cử chỉ thường phức tạp, phát sinh những hành động tấn công nguy hiểm ở các trường hợp nghiêm trọng.
Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:
Các biểu hiện chính của bệnh rối loạn giấc ngủ
Biểu hiện của tình trạng rối loạn giấc ngủ phụ thuộc vào nguyên nhân và loại rối loạn của từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên căn bệnh này thường phát sinh với những biểu hiện gồm:
- Ngưng thở khi ngủ
- Khó rơi vào trạng thái ru ngủ
- Thức dậy rất sớm
- Thức giấc nhiều lần trong đêm
- Hoảng sợ, gặp ác mộng trong đêm
- Ngủ nhiều vào ban ngày
- Buồn ngủ liên tục, thời gian ngủ kéo dài
- Cơ thể suy nhược, mệt mỏi, đau đầu
- Rối loạn cảm giác ở tay và chan
- Ngủ gà ngủ gật
- Suy giảm trí nhớ.
![](https://thuocdantoc.vn/wp-content/uploads/2020/06/roi-loan-giac-ngu-55.jpg)
Rối loạn giấc ngủ – Khi nào cần gặp bác sĩ?
Nếu rơi vào một trong những trường hợp được liệt kê dưới đây, bạn cần sớm gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị.
- Các dấu hiệu của chứng rối loạn giấc ngủ xảy ra 3 lần mỗi tuần, kéo dài trên 30 ngày hoặc xuất hiện liên tục và kéo dài trên 3 ngày.
- Có cảm giác sợ hãi khi phải đi ngủ
- Gặp ác mộng, lặp lại nhiều lần khi ngủ
- Những cơn ác mộng phát sinh làm gián đoạn giấc ngủ
- Hành vi lúc ban ngày bị ảnh hưởng bởi những cơn ác mộng
- Gặp nhiều khó khăn hoặc không thể chìm vào giấc ngủ
- Khó khăn khi thức dậy
- Ngưng thở khi ngủ
- Liệt tứ chi trong thời gian ngủ.
Rối loạn giấc ngủ được điều trị như thế nào?
Có ba phương pháp được áp dụng phổ biến trong điều trị rối loạn giấc ngủ. Bao gồm: Sử dụng thuốc chữa trị, thư giãn tâm lý và vệ sinh giấc ngủ.
1. Thư giãn tâm lý
Nếu chỉ thỉnh thoảng không ngủ đủ 8 giờ mỗi đêm hoặc không ngủ đúng giờ, sức khỏe tổng thể của những người khỏe mạnh, bình thường sẽ không bị ảnh hưởng nhiều. Vì thế, bạn không cần phải quá lo lắng.
Những bệnh nhân bị mất ngủ lâu năm thường có cảm giác không an toàn, sợ hãi vào mỗi buổi tối. Điều này xuất hiện là do họ luôn có suy nghĩ không ngủ được vào ban đêm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia càng sợ hãi, lo lắng, buồn rầu về tình trạng rối loạn giấc ngủ càng khó đi vào giấc ngủ.
Nếu một số vấn đề vẫn chưa được giải quyết xong vào ban ngày, bạn nên tạm gác lại và ngừng suy nghĩ. Bạn không nên vừa suy nghĩ vừa chờ đợi cảm giác buồn ngủ. Điều này có nghĩ, sau khi lên giường ngủ, bạn cần ngừng suy nghĩ và không nên làm bất cứ điều gì. Nếu sau 10 – 15 phút nằm trên giường vẫn không thể ngủ được, bạn nên bước ra khỏi giường, làm một việc khác ở một vị trí khác trong 10 phút.
![](https://thuocdantoc.vn/wp-content/uploads/2020/06/roi-loan-giac-ngu-66.jpg)
2. Vệ sinh giấc ngủ
Không nhất thiết phải dùng thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ, giấc ngủ vẫn có thể đến dễ dàng hơn nếu bạn vệ sinh giấc ngủ đúng cách bằng những biện pháp sau:
- Dù bị mất ngủ hoặc khó chìm vào giấc ngủ, bạn cũng chỉ nên nằm trên giường với thời gian bằng với thời gian ngủ bình thường trước khi bị rối loạn giấc ngủ.
- Thiết lập và duy trì thói quen ngủ, thức dậy đúng giờ mỗi ngày.
- Tránh ngủ trưa hoặc ngủ nhiều vào ban ngày.
- Vào buổi chiều hoặc tối trước khi đi ngủ, người bệnh không nên uống trà đặc, rượu, cà phê, hút thuốc lá…
- Duy trì thói quen tập luyện, tăng cường tham gia vào các hoạt động thể chất vào mỗi buổi sáng. Có thể tập luyện với các bài tập nặng, nhẹ khác nhau.
- Thư giãn và tắm với nước ấm trước khi đi ngủ.
- Tránh tạo ra các kích thích khiến tình trạng khó ngủ diễn ra nghiêm trọng hơn. Cụ thể như nghe nhạc quá to, đọc sách quá hay, theo dõi sát sao các bộ phim…
- Không gian ngủ cần thông thoáng, sạch sẽ, mát mẻ, ít ánh sáng vào ban đêm, nhiệt độ phòng ổn định, giường, gối cần có độ cao và độ đàn hồi phù hợp.
LƯU Ý: Các cách cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ kể trên có tác dụng cải thiện chất lượng giấc ngủ khi tình trạng bệnh ở mức độ nhẹ với nguyên nhân do tâm lý căng thẳng hoặc thay đổi múi giờ. Nếu thường xuyên bị mất ngủ, rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe, người bệnh cần có phương pháp điều trị hiệu quả hơn.
3. Sử dụng thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ
Tồn tại rất nhiều loại thuốc giúp khắc phục tình trạng rối loạn giấc ngủ hiệu quả. Điển hình như chloral hydrate, benzodiazepine, zolpidem. Tuy nhiên việc uống hoặc sử dụng bất kỳ loại thuốc điều trị nào đều cần phải có sự chỉ định và hướng dẫn liều dùng, cách dùng của bác sĩ chuyên khoa.
Đối với trường hợp rối loạn giấc ngủ xuất hiện đồng thời hoặc phát sinh từ hội chứng lo âu hoặc trầm cảm, bạn nên sử dụng phối hợp các thuốc dùng trong điều trị rối loạn giấc ngủ.
- Thuốc chống trầm cảm 3 vòng hoặc đa vòng (amitriptylin): Thuốc chống trầm cảm 3 vòng hoặc đa vòng phù hợp với những bệnh nhân mắc chứng mất ngủ liên phát, phát huy tác dụng an thần mạnh, có thể sử dụng lâu dài, tối thiểu 18 tháng. Tuy nhiên thuốc có khả năng làm tăng nguy cơ phát sinh một số tác dụng phụ gồm khô miệng, đắng miệng, mệt mỏi. Không dùng cho bệnh nhân bị béo phì, người thường xuyên vận hành máy móc.
- Thuốc chữa rối loạn giấc ngủ nhóm benzodiazepin: Thuốc chữa rối loạn giấc ngủ nhóm benzodiazepin được sử dụng phổ biến ở những người bị rối loạn giấc ngủ liên phát. Tuy nhiên tình trạng suy giảm trí nhớ sẽ phát sinh nếu dùng thuốc dài ngày. Đặc biệt là các thuốc thuộc nhóm benzodiazepin có thời gian bán hủy dài.Không dùng benzodiazepin rượu vì sẽ làm nặng hơn chứng suy giảm trí nhớ. Dùng cho người cao tuổi bị rối loạn giấc ngủ có thể gây giãn cơ, dễ ngã.
Tham khảo: Bà ngoại 63 tuổi chia sẻ kinh nghiệm thoát mất ngủ trên VTV2
![](https://thuocdantoc.vn/wp-content/uploads/2020/06/roi-loan-giac-ngu-77.jpg)
LƯU Ý: Thuốc ngủ, thuốc điều trị mất ngủ, rối loạn giấc ngủ bằng Tây y có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nếu lạm dụng. Một số tác dụng phụ nghiêm trọng thường gặp như suy gan, suy thận, rối loạn tiêu hóa, nghiện thuốc, nhờn thuốc. Người bệnh nên tham khảo ý kiến và tuân thủ chỉ định của bác sĩ.
4. Điều trị rối loạn giấc ngủ theo Y học cổ truyền [Đa số người bệnh lựa chọn]
Theo Y học cổ truyền rối loạn giấc ngủ thuộc phạm trù chứng Thất miên (mất ngủ), đầu thống (đau đầu), kiện vong (hay quên). Nguyên nhân do tâm tỳ yếu (Do lao động hoặc suy nghĩ quá sức, hoảng hốt, tim hồi hộp hay quên, chân tay rũ mỏi, ăn uống kém, sắc mặt vàng úa) gây thiếu huyết hoặc thận âm suy kém (Mất ngủ, buồn bực, ù tai, đau lưng, đàn ông kèm di tinh, phụ nữ kèm theo bạch đới) hoặc do hỏa của can đởm bốc (Mất ngủ, thêm các chứng đầy tức ngực sườn, ợ hơi, cáu gắt, ngủ hay mơ.) hoặc do vị khí không điều hòa (Mất ngủ kèm theo đầy tức vùng vị quản, đầy bụng, ợ hơi), hoặc do sau khi bệnh nặng cơ thể bị suy nhược không ngủ được.
Điều trị rối loạn giấc ngủ Y học cổ truyền chú trọng phục hồi chức năng tạng phủ, điều hòa vị khí, loại bỏ căn nguyên gây bệnh bên trọng. Đồng thời, tăng cường dưỡng tâm, an thần, bảo hộ tim mạch nâng cao chất lượng giấc ngủ, khắc phục hiệu quả các chứng mất ngủ, khó ngủ, ngủ chập chờn, hay tỉnh giấc, suy nhược thần kinh…
Hiện có nhiều bài thuốc Y học cổ truyền được ứng dụng trong điều trị mất ngủ mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý chỉ sử dụng thuốc của đơn vị Y học cổ truyền uy tín, được nghiên cứu và ứng dụng bài bản, được kê đơn và tư vấn điều trị bởi các bác sĩ chuyên khoa Y học cổ truyền. Nổi bật trong số các bài thuốc Y học cổ truyền điều trị mất ngủ là bài thuốc Định tâm An thần thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.
Bài thuốc Định tâm An thần thang ĐẶC TRỊ mất ngủ, rối loạn giấc ngủ từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam chính thống
Nhằm mang lại cho người bệnh mất ngủ giải pháp điều trị hiệu quả và an toàn, các bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc Định tâm An thần thang. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên PGĐ Chuyên môn kiêm Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
Bài thuốc Định tâm An thần thang kế thừa và phát triển từ hàng chục bài thuốc cổ phương, nổi bật là bài thuốc lá ngủ bí truyền của đồng bào người Tày – Tây Bắc, bộ 4 bài thuốc mất ngủ kinh điển trong Đông y là Dưỡng tâm thang, Thiên vương bổ tâm đơn, Toan táo nhân thang và Quy tỳ thang của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Bên cạnh đó, kiến thức Y học hiện đại, công trình nghiên cứu và thử nghiệm bài bản giúp bài thuốc Định tâm An thần thang hiệu quả và phù hợp với người bệnh hiện nay.
Mang lại hiệu quả cao trong điều trị, bài thuốc Định tâm An thần thang được VTV2 Vì sức khỏe người Việt đưa tin là giải pháp điều trị mất ngủ hoàn chỉnh nhất hiện nay, nghệ sĩ ưu tú Hương Dung và đông đảo người bệnh tin dùng.
Mời bạn đọc xem phóng sự VTV2 qua video sau:
Sở dĩ đạt được hiệu quả cao trong điều trị mất ngủ là do bài thuốc sở hữu những ưu điểm vượt trội sau:
Công thức thuốc “2 trong 1” với cơ chế điều trị mất ngủ 3 VÒNG trúng đích
Bài thuốc Định tâm An thần thang được phối chế theo nguyên tắc Y học cổ truyền bệnh ở đâu trị ở đó, quy tắc trong bổ có trị và trong trị có bổ (vừa điều trị vừa bồi bổ). Công thức thuốc “2 trong 1” lần đầu tiên được ứng dụng trong điều trị mất ngủ tại Việt Nam gồm:
Nhóm thuốc TRỪ TÀ (thuốc đặc trị mất ngủ): Tác dụng khu phong, trừ tà, giải uất, loại bỏ các yếu tố gây nhiễu loạn giấc ngủ, dưỡng tâm, an thần, trấn an tim mạch, chữa lành tổn thương thần kinh, khắc phục tình trạng lo âu, hồi hộp giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc hơn.
Nhóm thuốc PHỤC CHÍNH (cao bổ thận, cao bổ tỳ): Tác dụng bồi bổ các tạng tâm (tim), can (gan), thận, tỳ – vị (tiêu hóa), phế (phổi), bổ huyết, hành khí, dưỡng huyết, hoạt huyết, dưỡng não, tăng cường tuần hoàn máu não, ổn định huyết áp, tăng thể trạng giúp người bệnh ngủ ngon tự nhiên trong trạng thái tốt nhất về tinh thần và thể chất.
Sự kết hợp này tạo thành cơ chế điều trị mất ngủ 3 VÒNG gồm: TẤN CÔNG trúng đích căn nguyên gây mất ngủ – Mang lại giấc ngủ ngon TỰ NHIÊN – BỒI BỔ cơ thể toàn diện, chống tái phát.
Phối chế hơn 30 vị thuốc Nam dưỡng tâm, an thần tốt bậc nhất
Định tâm An thần thang là bài thuốc điều trị mất ngủ đầu tiên và duy nhất phối chế hơn 30 vị thuốc Nam có tác dụng dưỡng tâm, an thần, dưỡng huyết, bổ huyết, hành khí tốt bậc nhất. Bảng thành phần tỷ lệ vàng được gia giảm theo nguyên tắc Y học cổ truyền theo các nhóm:
- Nhóm các vị thuốc dưỡng tâm, an thần giúp an giấc: Củ bình vôi, Long nhãn, Dạ giao đằng, Lạc tiên, Liên nhục, Viễn chí..
- Nhóm các vị thuốc dưỡng tâm bổ tỳ giúp ăn ngon, ngủ ngon: Phục thần, Toan táo nhân, Bạch truật, Hoàng kỳ, Đại táo…
- Nhóm các vị bổ thận, tăng cường thể trạng: Đương quy, xuyên khung, thục địa, ý dĩ, quế thanh, bạch linh, bạch thược, thương truật, trạch tả, hoàng kỳ, cát căn, đỗ trọng, ngưu tất, cam thảo…
- Nhóm các vị thuốc bí dược của người bản địa: Đặc biệt góp mặt trong bài thuốc Định tâm An thần thang là các cây thuốc ngủ bí truyền của đồng bào người Tày – Bắc Kạn. Đây là các vị thuốc lần đầu tiên được phát hiện và ứng dụng trong điều trị mất ngủ ở Việt Nam.
XEM NGAY: Bài thuốc trị mất ngủ Định tâm An thần thang liệu pháp vàng cho giấc ngủ ngon
Đi đầu trong công tác tự chủ nguồn dược liệu sạch, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc CAM KẾT mang đến người bệnh những thang thuốc cổ truyền với chất lượng dược tính cao, an toàn, không tác dụng phụ. 80% dược liệu được cung ứng từ đơn vị trực thuộc Dược liệu Quốc gia Vietfarm, 20% là các cây thuốc hiếm được thu hái từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác phát triển cây thuốc Nam với người dân bản địa.
Điều trị theo thể bệnh hiệu quả cao với mọi mức độ mất ngủ
Trung tâm Thuốc dân tộc không dùng chung 1 đơn thuốc mà bác sĩ sẽ gia giảm các vị thuốc phù hợp với mỗi người bệnh. Bên cạnh đó, các biện pháp bổ trợ như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, trị liệu tâm lý, ngâm chân thảo dược được ứng dụng để tăng hiệu quả. Nhờ vậy, bài thuốc Định tâm An thần thang có phạm vi điều trị rộng, phù hợp và hiệu quả mọi thể mất ngủ, các bệnh lý liên quan như:
- Các chứng khó ngủ, mất ngủ, rối loạn giấc ngủ mãn tính lâu năm.
- Mất ngủ do bệnh lý, mất ngủ do rối loạn chuyển hóa.
- Mất ngủ do căng thẳng, rối loạn lo âu.
- Hiệu quả với các chứng đau đầu, suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình.
- Mất ngủ ở người già, người trẻ, phụ nữ sau sinh, người sau ốm dậy…
Công trình nghiên cứu hiệu quả bài thuốc Định tâm An thần thang trong thực tế điều trị được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc cho thấy 95% trong tổng số 500 người bệnh ngủ ngon tự nhiên, tinh thần thư thái sau 1-3 tháng sử dụng bài thuốc. 5% còn lại cần nhiều thời gian hơn, 100% không gặp tác dụng phụ. Rất nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc.
XEM NGAY: Chuyên gia và người bệnh nói gì về hiệu quả bài thuốc Định tâm An thần thang
Bài thuốc Định tâm An thần thang trị mất ngủ được Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất, cao viên hoàn tiện dụng, không cần đun sắc và được kê đơn DUY NHẤT bởi đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Bạn đọc liên hệ với đơn vị để được tư vấn và hỗ trợ điều trị mất ngủ hiệu quả và an toàn nhất.
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – HOTLINE, ZALO: 0979 509 155
Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – HOTLINE, ZALO: 0961 825 886
Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC ĐỘI NGŨ BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP
ĐỪNG BỎ LỠ: Bài thuốc Định tâm An thần thang có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG MẤT NGỦ GẶP PHẢI – BÁC SĨ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ TRỰC TIẾP
![Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Nhuần](https://nhidongcantho.menopausehealthmatters.com/wp-content/uploads/2022/05/bac-si-nguyen-thi-nhuan.jpg)
Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Nhuần
- Bác sĩ CKII Y học cổ truyền
- Nguyên PGĐ Chuyên môn kiêm Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương
- 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh
NHẤT NAM ĐỊNH TÂM KHANG: Giải pháp ĐIỀU TRỊ mất ngủ, an thần, dưỡng tâm của vua Gia Long
Bài thuốc đặc trị mất ngủ Nhất Nam Định Tâm Khang được đánh giá cao bởi sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội trong điều trị mất ngủ. Bài thuốc giúp cải thiện sức khỏe tổng thể, dưỡng tâm an thần, giúp người bệnh duy trì tinh thần và thể chất khỏe mạnh nhất. Nhất Nam Định Tâm Khang được hoàn thiện từ Đề án “Nghiên cứu & phục dựng bài thuốc rối loạn tiền đình mất ngủ của vua Gia Long”, dựa trên nghiên cứu về những bài thuốc trị chứng “Thất miên” cho vua Gia Long.
Với cơ chế tác động SÂU dưỡng tâm, an thần và bồi bổ toàn diện mang lại hiệu quả điều trị mất ngủ lâu dài. Nhất Nam Định Tâm Khang được phát triển thành 4 bài thuốc nhỏ để kết hợp linh hoạt và điều trị từng thể bệnh mất ngủ riêng biệt, cho hiệu quả cao nhất.
Nhất Nam Định Tâm Khang tác động vào tận gốc căn nguyên gây mất ngủ bằng cách khôi phục công năng tạng phủ, sơ can giải uất, an thần dưỡng tâm, điều hòa khí huyết, cân bằng âm dương. Nhờ đó, rối loạn tiền đình, mất ngủ được điều trị triệt để từ gốc, cơ thể thoải mái, tinh thần ổn định, phòng ngừa nguy cơ tái phát.
Bài thuốc được phối chế từ hơn 30 vị nam dược quý, đều là thượng dược cung đình từng được sử dụng trong bài thuốc trị mất ngủ của vua Gia Long. Các thảo dược bổ khí huyết, nuôi dưỡng tạng phủ, dưỡng tâm, an thần, bình can khí, trừ uất, khử tà, vực dậy chính khí. Tiêu biểu như Bá tử nhân, Lạc tiên, Đẳng sâm, Hoàng kỳ, Thiên môn, Xuyên khung, Táo nhân, Long nhãn,… Thảo dược được gia giảm, phối hợp theo nguyên tắc “Quân – Thần – Tả – Sứ”. Nhờ vậy, Nhất Nam Định Tâm Khang cho hiệu quả toàn diện, phù hợp mọi thể bệnh.
Do nguyên nhân và tình trạng, mức độ bị rối loạn tiền đình mất ngủ của mỗi người bệnh không giống nhau. Bởi vậy, phác đồ điều trị cần có sự thay đổi linh hoạt để có thể bám sát với tình trạng bệnh lý mang lại hiệu quả cao nhất. Điều này đảm bảo Nhất Nam Định Tâm Khang có thể đáp ứng điều trị tốt với mọi thể bệnh, mọi nhóm đối tượng, gồm cả người bệnh có cơ địa nhạy cảm như người cao tuổi có bệnh nền, phụ nữ mang thai, trẻ em,…
Sau nhiều năm ứng dụng điều trị, Nhất Nam Định Tâm Khang đã trở thành giải pháp “gối đầu giường” của hàng nghìn người bệnh mất ngủ.
Thành công của bài thuốc đã góp phần giúp Nhất Nam Y Viện đạt được Giải thưởng TOP 20 Thương hiệu nổi tiếng nhất 2020. Người bệnh mất ngủ liên hệ ngay với chuyên gia để được tư vấn miễn phí!
- Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
- Hotline: (024) 8585 1102 – 0888 598 102
- Website: www.nhatnamyvien.com
- Facebook: Trung tâm Đông Y Nhất Nam Y Viện
Nếu không được điều trị, tình trạng rối loạn giấc ngủ có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính, gây nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tổng thể và tâm lý của bệnh nhân. Vì thế, nếu mất ngủ dài ngày, ngủ nhiều hoặc phát sinh nhiều vấn đề về rối loạn giấc ngủ khác, bạn nên sớm thăm khám, áp dụng biện pháp chăm sóc phù hợp và phác đồ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn điều trị hiệu quả nhất.
LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ HIỆU QUẢ NHẤT
BÀI ĐỌC THÊM:
- Mách bạn địa chỉ chữa mất ngủ bằng Y học cổ truyền uy tín nhất hiện nay
- Nghệ sĩ Hương Dung chia sẻ bí quyết tìm lại giấc ngủ ngon sau 7 năm mất ngủ kinh niên