string(0) ""

Các cách chữa đau răng bằng tỏi hiệu quả

Mỗi căn bếp của người Việt không thể thiếu được tỏi. Tỏi chính là gia vị quan trọng thường xuyên xuất hiện trong mỗi bữa ăn của chúng ta. Tuy nhiên, ít ai biết đến công dụng chữa đau răng của tỏi. Cùng khám phá cách làm thế nào chữa đau răng cấp tốc tại nhà chỉ với 1 củ tỏi qua bài viết dưới đây.

1. Chữa đau rằng bằng cách đắp tỏi tươi

Trong tỏi chứa nhiều hoạt chất giúp kháng khuẩn, tiêu diệt và ức chế vi khuẩn phát triển. Vì vậy, nếu đau nhức răng khôn, răng hàm hãy dùng tỏi đắp trực tiếp lên chỗ răng sâu đó sẽ làm tình trạng đau nhức giảm đi đáng kể.

Đắp tỏi trực tiếp lên răngĐắp tỏi trực tiếp lên răng

Cách thực hiện

Bạn chuẩn bị vài tép tỏi đã lột sạch vỏ, giã nhuyễn và đập dập ra. Sau đó bạn đắp phần tỏi này lên vùng bị sâu răng.

Phương pháp này nên được thực hiện 2-3 lần mỗi ngày, mỗi ngày 10-15 phút sẽ cải thiện đáng kể tình trạng răng đau nhức. Để thuận tiện hơn trong sinh hoạt và giao tiếp thì bạn hãy đắp vào buổi tối hoặc trước khi đi ngủ để hạn chế mùi tỏi gây ra khó chịu.

2. Chữa đau răng bằng tỏi và gừng

Trong gừng cũng chứa các chất như men zingibain, tecpen, oleoresin có tác dụng kháng viêm và giảm đau hiệu quả. Khi sử dụng tỏi kết hợp với gừng có thể nâng cao hiệu quả chữa đau răng, ngăn ngừa và giảm tình trạng sâu răng.

Trị đau răng bằng gừng và tỏiTrị đau răng bằng gừng và tỏi

Cách thực hiện

Bạn chuẩn bị 2-3 tép tỏi đã lột vỏ cùng 1-2 lát gừng rửa sạch sau đó giã nhuyễn cùng nhau. Bạn đắp hỗn hợp này lên vùng răng sâu để điều trị.

Hãy thực hiện cách này khoảng 2-3 lần mỗi ngày, mỗi lần từ 10-15 phút sau đó súc miệng lại bằng nước ấm là tốt nhất.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

3. Chữa đau răng bằng tỏi và muối

Cũng giống như tỏi, muối được biết đến với khả năng sát khuẩn rất tốt nên khi kết hợp cùng tỏi sẽ càng làm giảm cơn đau răng và cũng hạn chế tình trạng răng bị sâu.

Cách thực hiện

Bạn bóc vỏ vài tép tỏi thật sạch, sau đó giã nhuyễn và trộn thêm 1 ít muối trắngĐắp hỗn hợp này lên vùng răng bị sâu.

Sử dụng phương pháp này liên tục trong khoảng 3-4 tuần, mỗi ngày từ 2-3 lần sẽ làm tình trạng răng đau nhức giảm đi đáng kể.

Nha Chu Tán – Thảo dược trị DỨT ĐIỂM đau răng, răng buốt chỉ sau 7 ngày

Nguyên nhân phổ biến nhất là sâu răng, viêm quanh răng, áp xe, răng bị nứt, mòn răng ảnh hưởng đến tủy răng gây đau nhức răng. Ngoài ra các bệnh về nướu răng (viêm nướu, nha chu) hay răng không mọc lệch, răng mọc ngầm cũng là nguyên nhân gây đau răng.

Nha Chu Tán là một trong những bài thuốc trị dứt điểm đau răng do sâu răng, viêm lợi, vô cùng nhanh chóng mà bạn có thể tham khảo, được lấy cảm hứng từ bài thuốc người dân tộc Lự Lai Châu. Sau nhiều ngày tháng nghiên cứu, Trung tâm Thuốc dân tộc đã bào chế thành công và chuyển gia sang Viện nha khoa Vidental.

Bài thuốc là sự kết hợp hoàn hảo của hơn 30 vị thảo dược tự nhiên, có dược tính cao như bách thảo sương, ô long vĩ, nhân trung bạch… tất cả đều có tác dụng bảo vệ, điều trị sâu răng, viêm loét miệng, viêm nha chu…

Dựa trên thế mạnh vốn của mình, các chuyên gia bổ sung thêm các thành phần thảo dược mới để gia tăng công dụng hiệu quả như: rễ cây mật gấu có tác dụng chống viêm; hương nhu hun khói giảm đau, chống viêm, chữa hôi miệng, khử mùi; nhân trung bạch có tác dụng thanh nhiệt ,cầm máu, khử ứ…

Điều đặc biệt hơn nữa, tất cả các thảo dược trong bài thuốc đều có nguồn gốc rõ ràng, sạch sẽ và lựa chọn kỹ lưỡng từ các vườn dược liệu chuyên canh của Thuốc dân tộc, đạt chuẩn GACP – WHO nên đảm bảo an toàn toàn, lành tính. Đây chính là ưu điểm vượt trội của sản phẩm Nha Chu Tán so với các bài thuốc khác trên thị trường.

Với cơ chế thẩm thấu vào bề mặt niêm mạc răng, các hoạt chất đi thẳng đến ổ viêm giúp tiêu viêm, giảm sưng đau, làm liền các tổn thương, tiêu diệt vi khuẩn, tái tạo tủy răng và sinh kháng thể chống lại vi khuẩn xâm nhập vào răng miệng. Không những thế, thuốc còn có tác dụng ngăn chặn triệt để tác nhân gây bệnh, chữa viêm chân răng, ngứa chân răng, chảy máu chân răng, viêm lợi, tụt lợi, viêm nha chu, nhiệt lợi, điều trị hôi miệng.

Một liệu trình sử dụng gồm 2 bộ sản phẩm là chai súc miệng và hộp cao bôi dùng tối thiểu trong 7 ngày. Thuốc bôi có tác dụng can thiệp trực tiếp vào ổ viêm, đẩy lùi cảm giác đau rát, căng tức và nhanh chóng tái tạo tổn thương. Trong khi đó, nước súc miệng giúp rửa trôi cặn bám, vi khuẩn trong khoang miệng, cản trở quá trình bám vào chân răng, kẽ răng.

Bằng việc kết hợp sử dụng đồng thời thuốc bôi và nước súc miệng chủ trị theo phác đồ Đình Chỉ (Kháng viêm, giảm đau) – Tấn công (Gia tăng tác động làm giảm triệu chứng). 

Đây cũng có thể xem là một cơ chế tác động kép, vừa điều trị, vừa hỗ trợ phòng ngừa các bệnh lý răng miệng điển hình mà người Việt nào cũng đang gặp phải. Cũng là điểm khác biệt khiến Nha Chu Tán được tin dùng giữa vô vàn loại sản phẩm chữa bệnh răng miệng khác hiện nay.

  • Đối tượng sử dụng: Trẻ em trên 5 tuổi, người cao tuổi, người có cơ thể suy nhược, người dùng nhiều thuốc tây không khỏi, phụ nữ sau sinh…
  • Trường hợp áp dụng: Điều trị toàn diện các bệnh răng miệng như sâu răng, hôi miệng, răng lung lay, viêm nha chu, viêm lợi, nhiệt miệng, loét miệng, nấm lưỡi…

Người bệnh có thể an tâm tuyệt đối sử dụng bài thuốc vì bài thuốc có thành phần dược liệu bổ nên dùng trong thời gian dài không ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngược lại, sử dụng sản phẩm nước súc miệng Nha Chu Tán mỗi ngày giúp hơi thở thơm mát, khử mùi, làm sạch mảng bám, cao răng. Để biết thêm chi tiết, bạn vui lòng liên hệ đến hotline: 0963 526 780.

Hoặc bạn có thể LIÊN HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN MIỄN PHÍ 24/7:

Thông tin liên hệ:

Trung Tâm Khám & Điều Trị Bệnh Răng Miệng – ViDental Care

4. Chữa đau răng bằng tỏi ngâm rượu

Cách này sẽ phù hợp với người bị đau răng là nam giới. Nếu nữ giới có thể sử dụng rượu thì cũng có thể làm theo cách này. Tỏi chứa các thành phần allin, glucogen và fitonxit… giúp kháng khuẩn và loại bỏ tác nhân gây sâu răng hiệu quả. Bên cạnh đó, rượu cũng là một chất sát khuẩn, giảm viêm và hỗ trợ giảm đau răng.

Trị đau răng bằng rượu ngâm tỏiTrị đau răng bằng rượu ngâm tỏi

Cách thực hiện

Bạn chuẩn bị 400g tỏi trắng hoặc đen, 800ml rượu nếp trắng (nồng độ 40-42 độ) và 1 bình thủy tinh sạch để đựng rượu. Sau khi bóc vỏ tỏi và rửa sạch, bạn cho vào bình thủy tinh rồi đổ rượu trắng vào. Cuối cùng đậy nắp bình lại và để nơi thoáng mát.

Uống rượu tỏi 3 lần mỗi ngày, mỗi lần chỉ 10ml để giảm tình trạng sâu răng đáng kể.

Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý với những biện pháp chữa đau răng trên:

  • Các phương pháp chỉ hiệu quả trong trường hợp đau răng nhẹ, các vết sâu còn nông và mới chớm.
  • Muốn hiệu quả, bạn phải kiên trì thực hiện thường xuyên và liên tục.
  • Nếu dùng bị dị ứng hoặc khó chịu thì ngưng ngay và hỏi ý kiến bác sĩ.
  • Chữa đau răng bằng tỏi không có hiệu quả lâu dài. Vì vậy bạn nên đến các trung tâm nha khoa để được tư vấn và điều trị hiệu quả, ngăn ngừa các biến chứng sau này.

Trên đây là những cách chữa sâu răng bằng tỏi đơn giản cho bạn tham khảo. Hy vọng bài viết đã cung cấp thêm hiểu biết để phục vụ việc chăm sóc răng miệng cho bạn cùng gia đình.

Tư vấn thêm cho bạn

Cập nhật lúc: 8:36 Sáng , 13/03/2023

Tin liên quan

Hoa cúc áo chữa đau răng có tác dụng như nào ?

Cây hoa cúc áo hay được dùng để chữa cảm cúm, sưng đau cổ họng, liệt lưỡi, viêm ruột, phù thũng, ngộ độc, đau bụng, đặc biệt là chữa đau...

Đau Răng Sưng Má Là Do Đâu? Giải Pháp Điều Trị Dứt Điểm

Đau răng sưng má khiến nhiều người gặp khó khăn trong quá trình ăn uống, vệ sinh răng miệng, đồng thời ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Tình trạng này thường...

Đau răng khi nhai thức ăn do đâu và Giải pháp khắc phục

Đau răng khi nhai thức ăn không chỉ gây ra cảm giác khó chịu mà còn là dấu hiệu cảnh báo những bệnh răng miệng nguy hiểm. Để tìm được...

Các Cách Chữa Đau Răng Cho Bà Bầu

Bà bầu bị đau răng là hiện tượng khá phổ biến nhưng nếu không được điều trị kịp thời rất có thể sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm...

Đau răng nên ăn cháo gì tốt? #11 món cháo giàu dinh dưỡng cho người bệnh

Người bị đau răng nên ăn cháo gì tốt là vấn đề được rất nhiều người quan tâm hiện nay. Các chuyên gia cho biết, cháo là món ăn vừa...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *