Vảy nến ở chân là nơi dễ bị tổn thương nhưng lại không được chăm sóc nhiều như những vùng da khác. Để tránh cho bệnh vẩy nến bàn chân chuyển biến nặng khó chữa, cần phát hiện và có biện pháp chữa bệnh kịp thời. Dưới đây là những thông tin về bệnh vẩy nến ở bàn chân mà người bệnh nên nắm rõ.
VTV2 GIỚI THIỆU: ĐÃ CÓ bài thuốc trị vảy nến CHUYÊN SÂU, không tác dụng phụ, HIỆU QUẢ nhanh chóng
Bệnh vảy nến ở chân nguyên nhân do đâu?
Bệnh vảy nến là tình trạng da liễu có tỷ lệ mắc ở mức cao hiện nay. Chúng có thể xuất hiện ở rất nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, trong đó có chân. Với tình trạng này, nhiều người sẽ lầm tưởng đây là một bệnh lây nhiễm. Tuy nhiên, thực tế, vảy nến không lây sang người khác, kể cả khi bạn tiếp xúc trực tiếp với tổn thương do bệnh gây nên.
Dù không quá nghiêm trọng nhưng bệnh vảy nến chân thường gây mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống của người mắc nên bạn cần có biện pháp khắc phục sớm.
Để có được cách chữa trị vẩy nến bàn chân hiệu quả, trước hết cần xác định được tác nhân gây ra bệnh. Bệnh vẩy nến móng chân thường chuyển biển phức tạp, nguyên nhân có thể do cả yếu tố nội và ngoại sinh. Một số tác nhân chính khiến vẩy nến ở bàn chân bùng phát như:
- Do di truyền: Yếu tố di truyền ảnh hưởng nhiều nhất tới khả năng mắc bệnh vẩy nến gót chân. Người có tiền sử gia đình, cha mẹ mắc bệnh vẩy nến hay các bệnh dị ứng, hen suyễn đều có nguy cơ mắc bệnh vẩy nến cao hơn.
- Do thiếu hụt dinh dưỡng: Người bị thiếu các vitamin A,B, E khiến hệ miễn dịch của cơ thể mất cân bằng gây ra vẩy nến ở bàn chân.
- Tiếp xúc với tác nhân gây bệnh: Da chân là cơ quan phải tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại, khói bụi hay nguồn nước nhiễm khuẩn dễ bị bệnh vẩy nến hơn.
- Tổn thương vùng da chân: Bệnh vẩy nến bàn chân có thể xuất hiện ở vùng da có vết thương hở. Khi đó vi khuẩn gây bệnh vẩy nến dễ xâm nhập qua những trầy xước ngoài da gây ra bệnh.
- Sử dụng thuốc để điều trị huyết áp, bệnh sốt rét hay những loại thuốc phi steroid cũng có thể gây nguyên nhân khởi phát hoặc khiến tình trạng vẩy nến nặng hơn.
- Do thời tiết thay đổi: Thời tiết có những bất thường như quá nắng nóng hay hanh khô khiến làn da mất đi độ ẩm và trở nên khô nứt chảy máu.
Các vị trí thường bị vảy nến ở chân
Triệu chứng bệnh vẩy nến ở bàn chân có thể khác về mức độ trên từng thể trạng người bệnh. Khi thấy có những dấu hiệu bất thường, người bị vẩy nến cần có biện pháp chăm sóc và điều trị sớm tránh biến chứng nguy hiểm.
Vẩy nến ở bàn chân
Bệnh bẩy nến có thể gặp ở chân kéo dài từ đùi xuống chân hay cả bàn chân trong các trường hợp sau:
- Vẩy nến mụn mủ: Thể vẩy nến này thường xuất hiện ở trong lòng bàn chân với những mụn có mủ trắng, gây đau đớn và hạn chế khả năng di chuyển của người bệnh. Nhìn chung, bệnh vẩy nến mụn mủ có thể sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ chân của người bệnh.
- Vẩy nến thể mảng: Vẩy nến thể mảng có thể xuất hiện ở chân tại vùng đầu gối với những tổn thương sưng đỏ, bong vẩy trắng hoặc bạc. Nếu vẩy nến thể mảng bám lan rộng có thể ảnh hưởng đến cả vùng da ở đùi, bắp chân hay mu bàn chân của người bệnh
- Vẩy nến ở chân đảo ngược thường xuất hiện sau gối với những tổn thương đỏ tươi, mịn và không có vẩy.
NGƯỜI THẬT VIỆC THẬT: Bệnh nhân người Đức thoát khỏi vảy nến, á sừng bằng bài thuốc Nam của người Việt
Vẩy nến ở móng chân
Người bệnh có thể bị vẩy nến ở móng chân, khiến móng sẽ bị đổi màu thành vàng hoặc đục. Đặc biệt, trên bề mặt móng chân sẽ xuất hiện các chấm rỗ nhỏ hoặc những đường lằn khiến móng bị sần sùi và biến dạng.
Vẩy nến ở khớp chân
Vẩy nến có thể xuất hiện tại các khớp chân hay còn được gọi là viêm khớp vẩy nến. Bệnh vẩy nến này ảnh hưởng đến khớp gối, mắt cá chân hay khớp ngón chân. Nếu không có cách chữa bệnh vẩy nến chân sẽ khiến các khớp này sưng, đau, tấy đỏ và hạn chế khả năng di chuyển của người bệnh.
Vẩy nến có thể xuất hiện tại các khớp, gọi là viêm khớp vẩy nến. Bệnh ảnh hưởng đến khớp gối, mắt cá chân, khớp ngón chân, khiến các khớp này sưng, đau, tấy đỏ, hạn chế khả năng di chuyển của người bệnh. Nếu không điều trị vẩy nến sớm, người bệnh có thể bị tàn tật.
Bạn đang gặp những triệu chứng nào?
CHIA SẺ NGAY NHẬN TƯ VẤN TỪ CHUYÊN GIA
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan - Gần 40 năm khám chữa bệnh da liễu bằng YHCT. - Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Trưởng khoa Nội BV YHCT TƯ. - Trưởng khoa Da Liễu, Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc.
Vẩy nến ở chân có nguy hiểm không?
Bệnh vẩy nến chân làm ảnh hưởng trực tiếp đến làn da vùng chân, gây bất tiện trong việc di chuyển cũng như ảnh hưởng tính thẩm mỹ. Chân bị vẩy nến có thể lan rộng ra các vùng da khác và chuyển sang các thể mới khó điều trị hơn:
- Vẩy nến thể móng: Móng chân bị vẩy nến sẽ đổi màu trở thành màu vàng đục. Biểu hiện của vẩy nến móng chân là các chấm rỗ nhỏ hoặc đường lằn xuất hiện trên móng. Móng chân khi đó sẽ trở nên sần sùi, biến dạng kèm cảm giác đau đớn và ngứa rát.
- Viêm khớp vẩy nến: Khi bệnh vẩy nến ở chân chuyển nặng, tình trạng da có dấu hiệu nhiễm trùng, vi khuẩn có thể xâm nhập sâu vào các khớp chân. Bệnh vẩy nến chân sẽ làm ảnh hưởng đến khớp gối, mắt cá chân hay các khớp ngón chân… Khi đó bệnh nhân bị vẩy nến sẽ hạn chế khả năng di chuyển và có nguy cơ mắc các dị tật.
Bên cạnh đó, vẩy nến ở bàn chân còn mang tính chất mãn tính dễ tái đi tái lại nhiều lần. Điều trị dứt điểm bệnh vảy nến ở chân gặp nhiều khó khăn. Không những vậy khi bệnh vẩy nến tái phát thường có xu hướng nặng hơn, khó chữa hơn cùng với tổn thương ngoài da cũng có thể để lại sẹo mất thẩm mỹ.
Làm thế nào để chẩn đoán bệnh vảy nến ở chân?
Để chẩn đoán bệnh vảy nến, các bác sĩ có thể quan sát và hỏi bạn một số điều sau:
– Các mảng tổn thương da trên các bộ phận khác của cơ thể;
– Bạn có bị một nhiễm trùng strep gần đây hay không?
– Những loại thuốc bạn mới sử dụng gần đây?
– Tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến hoặc các bệnh tự miễn khác.
– Bạn có bị viêm khớp ở chân hay không?
Nếu không thể chẩn đoán, bác sĩ có thể lấy mẫu mô qua sinh thiết. Dưới kính hiển vi, các tế bào da vảy nến sẽ xuất hiện đặc điểm riêng biệt, không giống như bệnh chàm hoặc những tình trạng da có vảy khác.
Ngoài ra, bác sĩ có thể chẩn đoán phân biệt để loại trừ tất cả các nguyên nhân gây ra triệu chứng của bạn. Dưới đây là một số bệnh cũng ảnh hưởng đến chân cần được phân biệt với vảy nến:
– Viêm da tiếp xúc.
– Bệnh chàm.
– Bệnh tay chân miệng.
– Vảy phấn đỏ nang lông.
– Bệnh giang mai thứ phát.
– Nấm móng tay.
– Nấm bàn chân.
Điều trị vảy nến ở chân, bàn chân
Mục tiêu của điều trị là: Giảm viêm (cục bộ hoặc hệ thống); giảm khô, bong tróc, ngứa và đau; tránh tái phát. Điều này liên quan đến các biện pháp can thiệp lối sống để giảm nguy cơ bùng phát cũng như sử dụng những thuốc bôi, uống hoặc tiêm để giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Quang trị liệu cũng đã được chứng minh có giá trị đối với việc điều trị và kiểm soát bệnh vảy nến. Việc áp dụng phương pháp điều trị nào sẽ phụ thuộc vào mức độ của vảy nến, cụ thể:
Bệnh vảy nến nhẹ đến trung bình
Bệnh vảy nến nhẹ đến trung bình có thể được chữa bằng các phương pháp điều trị tại chỗ, bao gồm:
– Sử dụng kem dưỡng ẩm làm mềm da để điều trị da khô, ngứa, bong tróc và giúp ngăn ngừa nứt nẻ.
– Áp dụng kem, thuốc trị vảy nến có chứa acid salicylic: Đây là chất keratolytic có sẵn trong các loại kem, xà phòng, dầu dưỡng da và dầu gội giúp thúc đẩy sự bong tróc của vảy, làm giảm các mảng tổn thương dày.
– Hắc ín: Được sử dụng bôi lên da dưới dạng kem và dầu gội giúp giảm viêm và làm chậm sự phát triển của da.
– Kem chống ngứa có chứa các thành phần như long não, tinh dầu bạc hà hoặc benzocaine.
– Calcipotriene: Một dẫn xuất vitamin D giúp làm chậm quá trình sản xuất tế bào da và giảm viêm.
– Corticosteroid tại chỗ: Được áp dụng một cách tiết kiệm để giảm viêm cục bộ và giảm kích thước cũng như sự xuất hiện của mảng bám.
Các thuốc corticoid bôi ngoài da dù hàm lượng thấp, nhẹ, nhưng nếu lạm dụng vẫn có khả năng thấm vào máu gây tác dụng toàn thân, gây biến chứng khó lường. ĐỪNG CHỦ QUAN!
Bệnh vảy nến từ trung bình đến nghiêm trọng
Bệnh vảy nến từ vừa đến nặng có thể yêu cầu các liệu pháp tích cực nhắm đến mục tiêu giảm viêm theo những cách khác nhau và thường có tác dụng phụ lớn hơn. Chúng có thể bao gồm retinoids tại chỗ hoặc uống; thuốc chống thấp khớp như methotrexate và cyclosporine; các loại thuốc sinh học dạng tiêm.
Đẩy lùi vảy nến ở chân AN TOÀN bằng Y học cổ truyền
Theo Đông y bệnh vảy nến còn được gọi là bạch sang, hay tùng bì tiễn. Đây là một dạng bệnh mãn tính mà căn nguyên theo Y học cổ truyền là do sự tấn công của các yếu tố ngoại tà như phong, thấp, nhiệt khi chính khí cơ thể suy yếu, dẫn tới rối loạn điều hòa cơ thể, gây ra huyết nhiệt, huyết táo, không sinh dưỡng được da mà gây nên.
Đông y chú trọng điều trị bệnh từ gốc, loại trừ căn nguyên gây ra tình trạng vảy nến bằng cách tác động lên tất cả các tạng phủ, đặc biệt là gan, thận, tăng cường công năng giải độc và đào thải độc tố. Đồng thời bồi bổ cơ thể, tăng cường chính khí, nâng cao miễn dịch giúp phòng ngừa tái phát bệnh.
Trong đó, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc được đông đảo bệnh nhân lựa chọn và giới chuyên gia đánh giá cao:
Kiểm soát cơn ngứa ngáy, loại bỏ bong tróc do vảy nến, PHỤC HỒI DA nhờ bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang
Nổi danh là đơn vị Y học cổ truyền uy tín số 1, Trung tâm Thuốc dân tộc đã hoàn thiện bài thuốc chữa bệnh vảy nến, viêm da Thanh bì Dưỡng can thang. Bài thuốc được phát triển từ cốt thuốc bí truyền của dân tộc Tày, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, đã được nghiên cứu chuyên sâu, làm mới về công thức và gia giảm dược liệu cho phù hợp với cơ địa người hiện thời. [Chi tiết ký sự hoàn thiện bài thuốc xem TẠI ĐÂY]
Với công thức ĐỘT PHÁ, cho hiệu quả cao, đảm bảo an toàn, Thanh bì Dưỡng can thang được VTV2 Sống khỏe mỗi ngày lựa chọn đưa tin. Theo đó, chương trình ngày 16/11/2019 đã giới thiệu bài thuốc là “Giải pháp Y học cổ truyền HOÀN CHỈNH & CHUYÊN SÂU trong điều trị vảy nến, đáp ứng xu hướng trị bệnh của thế kỷ 21”.
Mời quý khán giả theo dõi chi tiết chương trình của VTV2 TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc tại phút 19:14) hoặc xem qua video dưới đây:
Ra đời từ đề tài nghiên cứu “Ứng dụng dược liệu quý vào điều trị viêm da tự miễn”, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được phối chế theo công thức “3 trong 1” HOÀN CHỈNH. Đây là bài thuốc ĐẦU TIÊN & DUY NHẤT kết hợp cùng lúc 3 chế phẩm UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA trong 1 liệu trình, tạo tác động kép giúp điều trị bệnh TỪ GỐC TỚI NGỌN.
- Bài thuốc ngâm rửa: Sát khuẩn, tiêu diệt các yếu tố gây bệnh và có thể làm phát sinh viêm nhiễm, KHOANH VÙNG TỔN THƯƠNG, tạo điều kiện cho thuốc bôi thẩm thấu sâu vào trong lớp biểu bì.
- Bài thuốc bôi: Làm mềm da, loại bỏ lớp vảy bong tróc, cung cấp các dưỡng chất tái tạo làn da, thúc đẩy quá trình tăng sinh tế bào mới, xoá mờ sẹo do vảy nến.
- Bài thuốc uống: Đào thải độc tố từ bên trong cơ thể, tăng cường miễn dịch làn da, bảo vệ da trước các tác động xấu từ môi trường, NGĂN TÁI PHÁT vảy nến.
TIN XEM THÊM: Bài thuốc Nam chữa vảy nến của Trung tâm Thuốc dân tộc – “CỨU TINH” cho hàng nghìn bệnh nhân
Kế thừa tư tưởng “Nam dược trị Nam nhân”, Trung tâm Thuốc dân tộc đã thực hiện nhiều khảo sát và chọn ra 30 vị thuốc có tính sát khuẩn – chống ngứa – tiêu viêm – tái tạo da tốt nhất quy tụ trong Thanh bì Dưỡng can thang. Đặc biệt, 100% dược liệu chuẩn sạch GACP-WHO nên AN TOÀN – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ. Nổi bật nhất là kim ngân hoa, đơn đỏ, thanh bì, bạch linh, mò trắng, quế chi, ích nhĩ tử…
Bài thuốc tập trung điều trị vảy nến qua 3 giai đoạn:
- GIAI ĐOẠN GIẢI ĐỘC: Đi sâu đào thải độc tố, uất tích dưới da để loại bỏ gốc bệnh, tạo điều kiện loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng.
- GIAI ĐOẠN KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG: Đẩy lùi cơn ngứa ngáy, đau rát, bong tróc da, hỗ trợ làm mềm da và thúc đẩy tăng sinh tế bào mới để phục hồi làn da.
- GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI, ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA: Khi các triệu chứng đã được đẩy lùi bài thuốc giúp tăng cường đề kháng, củng cố hàng rào miễn dịch, ngăn chặn tái phát vảy nến.
Theo thống kê tại phòng khám thương hiệu Thuốc dân tộc, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã điều trị thành công cho HÀNG NGÀN bệnh nhân. Trong đó, tỷ lệ lành bệnh sau liệu trình đầu là 95%, hạn chế tái phát sau 1 – 5 năm khi tuân thủ phác đồ dự phòng và kiêng khem khoa học.
Đông đảo bệnh nhân sau khi sử dụng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang cho kết quả khả quan và đã gửi phản hồi về Trung tâm Thuốc dân tộc:
- Ông Chu Trần Nhã (57 tuổi) là một trường hợp điển hình, mắc bệnh vảy nến dai dẳng trong suốt 10 năm. Nhờ bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc ông đã thoát bệnh, hơn 2 không bị tái phát.
- Một trường hợp khác là ông Tiết Quang Tuấn (63 tuổi) lành bệnh nhờ bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang.
- Ông Peuker Steffen (55 tuổi, người Đức) cũng đã bị vảy nến nhiều năm, dù dùng qua nhiều cách nhưng chỉ được thời gian ngắn rồi bệnh lại tái phát. Được bạn bè giới thiệu, ông tìm đến Trung tâm Thuốc dân tộc và được kê đơn sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang. Kết thúc liệu trình, triệu chứng vảy nến của người đàn ông ngoại quốc đã được kiểm soát.
ĐỪNG BỎ LỠ: Hàng ngàn bệnh nhân đã điều trị thành công vảy nến nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc
Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:
- Nổi mẩn đỏ không ngứa là dấu hiệu của bệnh gì? Điều trị ra sao?
- Vảy Nến Da Mặt, Tai, Cổ: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Tốt
- Bệnh Vảy Nến Thể Mảng: Chi Tiết Triệu Chứng Và Cách Điều Trị
- Nhận Biết Bệnh Vảy Nến Đồng Tiền Và Cách Điều Trị Dứt Điểm
Biện pháp phòng ngừa bệnh
Bệnh vảy nến đòi hỏi phải được kiểm soát suốt đời. Bên cạnh các biện pháp điều trị, người bệnh cần áp dụng một số biện pháp để ngăn ngừa tái phát, bao gồm:
– Giữ ẩm cho chân thường xuyên.
– Tránh tắm nước nóng bởi nó khiến da khô.
– Ngâm chân trong nước mát 10 – 15 phút có thể giúp giảm đau, làm mềm vảy. Hãy thêm muối Epsom hoặc bột yến mạch vào bồn tắm để làm dịu da bị viêm.
– Tránh chà xát da: Hãy sử dụng tay hoặc khăn mềm để nhẹ nhàng loại bỏ vảy.
– Giảm cân nếu bạn thừa cân, béo phì: Các mô mỡ (lưu trữ chất béo) quá mức làm tăng viêm nhiễm và nguy cơ bùng phát. Do đó, hãy giảm cân để mang lại sự khỏe mạnh cho bản thân cũng như giảm sự tái phát.
– Bệnh vảy nến kiêng ăn gì? Cần tìm hiểu chi tiết để tránh làm trầm trọng thêm bệnh tình
– Quản lý căng thẳng của bạn: Stress gây ra bệnh vảy nến và bệnh vảy nến gây ra căng thẳng. Để phá vỡ chu kỳ luẩn quẩn này, hãy thiền, hít thở sâu và thư giãn cơ thể.
– Tăng cường vận động cũng có thể giúp ích cho sự cải thiện bệnh vảy nến.
Bệnh vảy nến ở chân có thể gây đau đớn và khó điều trị hơn so với bệnh vẩy nến trên các bộ phận khác của cơ thể. Hiện nay đã có nhiều lựa chọn điều trị vẩy nến có sẵn, nhưng việc tìm được cơ sở y tế uy tín vẫn là yếu tố quyết định sự thành công trong điều trị bệnh. Nếu chưa có điều kiện thăm khám người có dấu hiệu của vẩy nến chân hãy trao đổi với bác sĩ da liễu của Trung tâm Thuốc dân tộc:
- Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
- Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
- Website: Thuocdantoc.org Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Cập nhật lúc: 8:35 Sáng , 15/03/2023TIN HỮU ÍCH: