string(0) ""

Viêm Da Dị Ứng Tiếp Xúc Là Bệnh Gì? Cách Điều Trị Hiệu Quả

Viêm da dị ứng tiếp xúc là một dạng viêm da có kết quả từ sự tiếp xúc trực tiếp với các chất nhất định khiến hệ miễn dịch phản ứng lại gây nên những triệu chứng dị ứng như da màu đỏ, phát ban, ngứa trên da vô cùng khó chịu. Thương tổn do bệnh gây ra không những khu trú tại nơi tiếp xúc mà còn lan ra vùng da không tiếp xúc hoặc dị ứng phát ban toàn thân. Căn bệnh này có thể khởi phát ngay khi tiếp xúc với chất dị ứng nhưng cũng có khi mãi vài ngày, vài tuần, vài tháng sau đó mới bùng phát.

ĐỪNG BỎ LỠ: VTV2 GIỚI THIỆU bài thuốc Nam DUY NHẤT kết hợp 3 chế phẩm ĐẶC TRỊ viêm da dị ứng, viêm da tự miễn

Viêm da dị ứng tiếp xúc là gì?

Viêm da tiếp xúc là tình trạng da bị kích ứng, viêm nhiễm do tiếp xúc với chất gây dị ứng và một số tác nhân nhất định ngoài môi trường. Khi đó, vùng da phản ứng với chất kích thích gây mẩn đỏ, ngứa ngáy và viêm nhiễm khó chịu.

ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DA TIẾP XÚC • Khoa Da Liễu Thẩm Mỹ Da - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM

Tỷ lệ mắc viêm da tiếp xúc kích ứng rất khó xác định do thiếu các số liệu chính xác về dịch tễ học của bệnh. Viêm da tiếp xúc kích ứng thường có liên quan đến nghề nghiệp.

1000+ bệnh nhân đã điều trị thành công viêm da dị ứng ngay liệu trình đầu tiên nhờ bài thuốc thảo dược này. 100% dược liệu chuẩn sạch GACP-WHO, không lo tác dụng phụ.

Viêm da tiếp xúc kích ứng do các sản phẩm chăm sóc da và mỹ phẩm cũng thường gặp, tuy nhiên, rất ít trong số những bệnh nhân bị các phản ứng kích ứng loại này đi khám vì họ có thể tự điều trị bằng cách không sử dụng các loại sản phẩm đó nữa.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Nguyên nhân

Nhìn chung viêm da tiếp xúc khởi phát do da tiếp xúc với một số tác nhân gây kích ứng/dị ứng, nhất là côn trùng, chất hóa học, kim loại…

Tùy theo từng loại viêm da tiếp xúc, tác nhân gây viêm có thể khác nhau. Cụ thể là:

  • Viêm da tiếp xúc dị ứng: Tác nhân chủ yếu là kim loại như vàng, đồng, niken; hóa chất như mỹ phẩm, nước rửa bát, nước tẩy rửa; đồ dùng như giày dép, vải len, quần áo; nọc độc côn trùng (kiến ba khoang, ong, muỗi) …
  • Viêm da dị ứng tiếp xúc kích ứng: Tác nhân gây viêm chủ yếu là dung môi, xà phòng có tính kiềm, dầu hỏa, kim loại dạng lỏng, cao su, hương liệu trong hóa mỹ phẩm…
  • Viêm da tiếp xúc do ánh sáng: Các tia có hại của ánh sáng mặt trời, ánh sáng…
  • Viêm da bội nhiễm: Vi khuẩn có hại.

Nguyên nhân dẫn đến viêm da dị ứng tiếp xúc và cách phòng ngừa | Medlatec

Yếu tố nguy cơ

Cơ địa: Cơ địa nhạy cảm, dễ dị ứng thường ảnh hưởng đến da. Đồng thời, khi cơ địa nhạy cảm, vi khuẩn, nấm tấn công sẽ khiến lớp da dễ bị tổn thương hơn.

Di truyền: Nếu cha mẹ mắc viêm da tiếp xúc, con sinh da có tỉ lệ mắc bệnh lên đến 70%.

Sức đề kháng kém: Đây là yếu tố khiến cơ thể không chống lại được những tác nhân gây viêm da.

Chế độ ăn uống sinh hoạt: Một số loại thực phẩm có thể làm tăng nguy cơ dị ứng và viêm da như hải sản, chất kích thích, đậu phộng…

Triệu chứng lâm sàng

Bệnh nhân bị viêm da dị ứng tiếp xúc có thể gặp phải các triệu chứng sau:

  • Ban đầu, da nổi các đốm hoặc dải phát ban ở vùng da tiếp xúc với tác nhân kích thích.
  • Các nốt ban có kích thước từ vài mm đến vài cm, hơi phù nề hơn so với vùng da xung quanh.
  • Bề mặt vùng phát ban nổi mụn nước, bọng nước có thể kèm theo mụn mủ nhỏ sau vài giờ phát ban.
  • Ngứa và nóng nhẹ.
  • Vùng da khô lại và phục hồi sau khoảng 3 – 5  ngày.
  • Trường hợp viêm nặng, vùng da bị tổn thương sẽ lan rộng, kèm bọng nước, bọng mủ, trợt loét da, dễ viêm nhiễm và hoại tử da.

[MIỄN PHÍ] CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG

NHẬN TƯ VẤN chi tiết từ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

- Gần 40 năm khám chữa bệnh da liễu bằng YHCT.

- Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Trưởng khoa Nội BV YHCT TƯ.

- Trưởng khoa Da Liễu, Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc.

Triệu chứng của bạn?

Biến chứng

Nhiễm trùng da: Thói quen gãi, chà xát hoặc vệ sinh vùng da bị viêm kém có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng da. Nếu xử lý không tốt, vi khuẩn sẽ lan tỏa trong các mô mềm, xương, dây chằng , khớp và đi vào tuần hoàn máu rất nguy hiểm.

Viêm da thần kinh (bệnh liken giản đơn mãn tính) là hậu quả của việc gãi/cào trên vùng da bị viêm da tiếp xúc. Khi đó vùng da bị viêm sẽ bị sừng hóa, liken hóa, ngứa ngáy dữ dội và ảnh hưởng đến thẩm mĩ.

Sẹo vĩnh viễn: Viêm da tiếp xúc có thể gây tổn thương da sâu hơn so với viêm da dị ứng. Do vậy nếu gãi, cào và chà xát trên da liên tục, sẹo thâm sẽ hình thành và vĩnh viễn không biến mất.

Cận lâm sàng

Mô bệnh học: ở thể cấp tính có xốp bào rất mạnh, phù gian bào, thâm nhiễm các lympho bào và bạch cầu ái toan vào thượng bì, bạch cầu đơn nhân và mô bào ở trung bì. Ở thể mạn tính, cùng với xốp bào là hiện tượng tăng gai làm mào liên nhú kéo dài xuống. Các nhú bì nhô cao và mở rộng, có hiện tượng dày sừng và thâm nhiễm lympho bào.

Viêm Da Dị Ứng Là Gì? Có Lây Không? Cách Điều Trị Hiệu Quả Cao

Các test da: các thử nghiệm thường dùng để phát hiện tác nhân gây bệnh như test lẩy da, test áp.

Phương pháp điều trị viêm da dị ứng tiếp xúc

Thực tế, các phương pháp điều trị viêm da tiếp xúc dị ứng hiện nay rất đa dạng, tùy thuộc vào mức độ bệnh, cơ địa mà mỗi người có thể áp dụng một trong các biện pháp sau:

Tây y điều trị bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc ( VDTX) dựa vào cơ chế phản ứng viêm da do tương tác giữa da và tác nhân bên ngoài, chia làm 2 loại:

Không miễn dịch – viêm da tiếp xúc kích ứng: chiếm 80%, gây tổn thương hầu hết với những ai tiếp xúc với chất đó.

+ Miễn dịch – viêm da tiếp xúc dị ứng: chiếm 20%, do quá mẫn chậm với các chất khác nhau, chỉ xảy ra ở những người có tiếp xúc với dị nguyên đã mẫn cảm trước đó.

Jarish 500ml - dung dịch sát khuẩn và vệ sinh da

Các loại thuốc được chỉ định gồm thuốc bôi viêm da tiếp xúc, thuốc uống nhằm giảm tổn thương, giải quyết triệu chứng và ngăn ngừa viêm nhiễm.

  • Hồ nước: Thành phần chính là kẽm Oxyd, Glycerin và bột Talc, có tác dụng sát khuẩn nhẹ, làm dịu da và bảo vệ vùng da tổn thương. Thuốc được sử dụng khi viêm da mới khởi phát nhằm giảm nhẹ triệu chứng và ngăn ngừa tổn thương lan rộng.
  • Dung dịch Jarish: Thành phần gồm nước cất, Acidum boricum và Glycerum. Thuốc có tác dụng làm dịu da, làm sạch, khử trùng nhẹ, giảm hiện tượng sưng đỏ và viêm do viêm da tiếp xúc
  • Thuốc bôi chứa corticoid: Được chỉ định khi tổn thương trên da đã đóng vảy và khô. Thuốc có tác dụng giảm sưng, ngứa và chống dị ứng. Cần tránh dùng thuốc bôi chứa corticoid khi da còn chảy dịch, chưa se miệng, vì thuốc có thể khiến vùng da bị viêm chậm lành.
  • Thuốc kháng sinh tại chỗ: Một số kháng sinh tại chỗ có thể được chỉ định, trong đó có Aicd fusidic nếu bệnh nhân bị bội nhiễm.
  • Thuốc uống kháng histamine: Là thuốc chữa viêm da dị ứng tiếp xúc, giúp làm giảm các triệu chứng cơ năng và tổn thương thực thể, giải mẩn cảm, chống dị ứng và giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu do viêm da.
  • Thuốc corticoid đường uống: Thuốc được chỉ định ngắn hạn cho những trường hợp viêm nặng nhằm giảm viêm và chống dị ứng.
  • Thuốc kháng sinh đường uống: Nếu viêm da xảy ra trên diện rộng hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng sâu, người bệnh cần sử dụng kháng sinh đường uống để phòng ngừa và tiêu diệt vi khuẩn.

Ưu điểm của thuốc Tây y là làm giảm nhanh triệu chứng, cải thiện rõ rệt cơn ngứa ngáy chỉ sau thời gian ngắn sử dụng. Tuy nhiên, tân dược CHỈ CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG BÊN NGOÀI, không xử lý căn nguyên gốc rễ bệnh nên BỆNH HOÀN TOÀN CÓ THỂ TÁI PHÁT, đợt sau nặng hơn đợt trước. Thậm chí, nhóm thuốc uống còn đe dọa SUY GAN, SUY THẬN, ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠNG PHỦ…

Đặc biệt, trong 1 số sản phẩm còn chứa hàm lượng lớn corticoid – thành phần giúp trị ngứa, chống viêm nhưng được ví như “con dao 2 lưỡi” đối với làn da, sức khoẻ. Nếu lạm dụng hoặc dùng sai cách sẽ phải đối diện với nguy cơ DỊ ỨNG, GIÃN MAO MẠCH, TEO DA… vô cùng nguy hiểm. Do vậy, mỗi người nên tuân thủ chỉ dẫn và cân nhắc lựa chọn các biện pháp an toàn hơn.

Một số mẹo dân gian điều trị tại nhà

Trong dân gian lưu truyền nhiều loại dược liệu có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm da dị ứng tiếp xúc. Dưới đây là một số bài thuốc bệnh nhân có thể tham khảo:

Trầu không:

  • Vốn là vị thuốc quen thuộc trong các bài thuốc chữa bệnh bằng y học cổ truyền. Lá trầu không có tính ấm, chứa nhiều dưỡng chất giúp ức chế hoạt động của vi khuẩn và giảm ngứa hiệu quả.
  • Lá trầu không rửa sạch, ngâm nước muối loãng trong khoảng 20 phút. Sau đó, giã nát rồi đổ thêm nước và chắt lấy nước cốt. Rửa sạch vùng da bị ngứa đỏ, thoa nước cốt lá trầu không lên da, để yên trong 10 phút. Lau hoặc rửa sạch lại da bằng nước ấm. 

Lá trầu không có tác dụng gì? | Vinmec

Chè xanh:

  • là thảo dược thải độc, kháng viêm, trị dị ứng ngoài da rất tốt.
  • Khi điều trị bệnh viêm da dị ứng, người bệnh có thể áp dụng cách đun nước với lá chè để tắm rửa mỗi ngày.

Lá khế:

  • Có nhiều hoạt chất có lợi, có tác dụng thanh nhiệt, tăng khả năng đào thải độc tố của cơ thể, tiêu diệt vi khuẩn và kháng viêm hiệu quả… được dùng nhiều trong các bài thuốc điều trị bệnh ngoài da, mề đay, mẩn ngứa.
  • Lá khế tươi, rửa sạch và ngâm với nước muối loãng. Cho vào nồi đun với khoảng 2 lít nước sạch, đun nhỏ lửa đến khi sôi. Đổ nước ra để nguội bớt rồi ngâm rửa hoặc lấy bông gòn thấm nước lau lên vùng da bị viêm.

Mẹo trị bệnh từ dân gian tuy đơn giản, dễ thực hiện, chi phí rẻ nhưng KHÔNG THỂ CHỮA KHỎI HOÀN TOÀN BỆNH. Thậm chí, nếu quá phụ thuộc, lạm dụng có thể dẫn tới BỘI NHIỄM, khiến bệnh trầm trọng hơn. Chính vì thế người bệnh chỉ nên áp dụng vào thời điểm tổn thương da đã thuyên giảm và ổn định, đang trong quá trình hồi phục hoàn toàn. Với tình trạng bệnh nặng cần tìm kiếm, tham khảo phương án điều trị hiệu quả, an toàn hơn.

Đông y điều trị bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc là một loại bệnh dị ứng ngoài da khi cơ thể tiếp xúc với các yếu tố dị nguyên bên ngoài thì trên da xuất hiện những đám sẩn ngứa đỏ rất khó chịu, thường thì ở chân, tay, mặt, có khi ở cả thân mình. Đông y gọi là Ẩn chẩn, Phong chẩn gây ngứa ngáy khó chịu và có nguy cơ nhiễm khuẩn bội nhiễm.

Theo Đông y nguyên nhân gây ra bệnh chủ yếu là do cảm thụ phong hàn hoặc phong nhiệt bên ngoài kết hợp với huyết nhiệt (bên trong) và một số thức ăn không thích hợp với cơ thể như tôm, cá… Từ đó, phép trị của Y học cổ truyền chủ yếu tập trung vào Sơ phong, hoạt huyết, thanh nhiệt lương huyết.

Chữa viêm da dị ứng bằng Đông y được coi là phương pháp an toàn, mang lại hiệu quả tương đối khả quan nên được nhiều người áp dụng. Phương pháp này không chỉ cải thiện các triệu chứng của viêm da dị ứng mà còn tác động vào căn nguyên gây bệnh.

Đặc biệt, thành phần các bài thuốc Đông y là 100% thảo dược thiên nhiên nên AN TOÀN – LÀNH TÍNH, không ảnh hưởng đến sức khoẻ, vừa trị bệnh vừa tăng cường chức năng tạng phủ, đồng thời tăng cường nuôi dưỡng làn da và NGĂN CHẶN NGUY CƠ TẠO SẸO. Do vậy, các chị em hoàn toàn có thể tham khảo phương pháp điều trị này nếu không may bị viêm da dị ứng.

Trong đó, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc là giải pháp thảo dược TOÀN DIỆN giúp xử lý gốc rễ mọi thể bệnh viêm da, AN TOÀN CHO TRẺ EM, đẩy lùi triệu chứng, lành da và NGĂN TÁI PHÁT hiệu quả.

Thanh bì Dưỡng can thang “Trong uống, Ngoài bôi” trị viêm da dị ứng tiếp xúc TỪ GỐC, XÓA MỜ SẸO [an toàn tuyệt đối]

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc chữa viêm da nổi danh của Trung tâm Thuốc dân tộc. Kết tinh giá trị Y học bản địa và Y học cổ truyền qua cốt thuốc của người Tày, bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông, qua nhiều nghiên cứu và thử nghiệm chuyên sâu, Thanh bì Dưỡng can thang được làm mới về thành phần và công thức, đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời. [Ký sự hoàn thiện bài thuốc xem TẠI ĐÂY]

Đánh giá cao hiệu quả, tính ứng dụng của bài thuốc, Chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 đã đưa tin, giới thiệu là “cứu tinh” cho bệnh nhân viêm da tự miễn, bao gồm cả viêm da dị ứng.

Toàn bộ chương trình xem TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Được nghiên cứu bài bản và chuyên sâu, bài thuốc trị viêm da dị ứng Thanh bì Dưỡng can thang sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội:

  • Công thức “3 trong 1” ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT trị viêm da dị ứng TỪ GỐC, loại bỏ các triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn, ửng đỏ trên da, NGĂN VIÊM NHIỄM, nhanh chóng làm lành và ngăn chặn tái phát.
Thanh bì Dưỡng can thang với công thức “3 trong 1” chuyên sâu
  • Kết tinh 30 Nam dược có khả năng sát khuẩn – tiêu viêm – chống ngứa – tái tạo da tốt bậc nhất. 100% vị thuốc CHUẨN SẠCH GACP-WHO, được thu hái từ hệ thống vườn chuyên canh do Trung tâm Thuốc dân tộc phát triển nên AN TOÀN – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ.
  • Từng bước GIẢI ĐỘC – ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA, PHỤC HỒI DA, điều trị viêm da dị ứng theo phác đồ khoa học, chuyên biệt.
  • Bài thuốc có tính cá nhân cao, cho phép linh hoạt gia giảm thành phần, nhóm thuốc theo thể trạng, mức độ bệnh ở mỗi người. Do vậy, đảm bảo MỖI BỆNH NHÂN SỬ DỤNG ĐƠN THUỐC RIÊNG BIỆT, không dùng chung đơn thuốc.

Theo thống kê tại hệ thống phòng khám thương hiệu Thuốc dân tộc, từ khi đưa vào ứng dụng Thanh bì Dưỡng can thang đã điều trị thành công cho hàng ngàn người bệnh. Tỷ lệ lành bệnh sau liệu trình từ 1-3 tháng là 95%, các triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ, nổi mụn được đẩy lùi nhanh chóng, hạn chế tái phát từ 1-5 năm.

NÊN ĐỌC: 5 ƯU ĐIỂM khẳng định Thanh bì Dưỡng can thang là GIẢI PHÁP SỐ 1 trong điều trị viêm da tự miễn

Tỷ lệ lành bệnh nhờ bài thuốc lên đến 95%

Đặc biệt, 100% bệnh nhân không gặp tác dụng phụ khi sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang, làn da được cải thiện toàn diện. Những đối tượng nhạy cảm cũng không gặp kích ứng khi sử dụng bài thuốc.

Tin tưởng sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang, bệnh nhân đã đẩy lùi được các triệu chứng viêm da dị ứng và nhắn về Trung tâm Thuốc dân tộc những phản hồi tích cực:

LƯU Ý: Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc thang theo thang, cho phép LINH HOẠT GIA GIẢM thành phần, nhóm thuốc, KHÔNG DÙNG CHUNG ĐƠN THUỐC CHO MỌI ĐỐI TƯỢNG. Tùy thuộc vào cơ địa, mức độ bệnh ở mỗi người mà bác sĩ sẽ cân đối, điều chỉnh thang thuốc cho phù hợp. Với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ có thể chỉ dùng thuốc bôi và ngâm rửa. Trao đổi trực tiếp với bác sĩ TẠI ĐÂY hoặc click đặt lịch thăm khám với bác sĩ đầu ngành!

Biện pháp phòng ngừa

Để phòng tránh bệnh tái phát đợt sau nặng hơn đợt trước, nên áp dụng các biện pháp phòng tránh như dưới đây:

  • Tránh tiếp xúc với hóa chất
  • Tránh tiếp xúc với ánh nắng, không khí khô, lạnh
  • Tránh những loại thực phẩm dễ dị ứng, kích ứng như: Hải sản: Tôm, cá biển, ghẹ, cua, hàu…Một số loại thịt giàu đạm: Thịt gà, thịt bò. Thực phẩm muối chua: Dưa cả, dưa cải, kim chi…

Trong quá trình điều trị cần:

  • Tránh xa tác nhân gây kích ứng, dị ứng nhằm ngăn ngừa nguy cơ viêm trầm trọng hơn trong quá trình điều trị. Nhiều trường hợp bệnh khỏi hoàn toàn sau khi cách li với dị nguyên sau vài ngày mà không cần điều trị.
  • Không gãi ngứa trên vùng da bị viêm.
  • Mặc quần áo rộng rãi với chát liệu thấm hút nhằm tránh cọ sát gây vỡ mụn nước.
  • Uống nhiều nước và bôi kem dưỡng ẩm để giúp da hồi phục tốt hơn.

Qua những chia sẻ trên đây hy vọng các bạn đã hiểu hơn viêm da dị ứng tiếp xúc là gì để sớm nhận diện tiến triển của bệnh, xử trí kịp thời để sớm loại bỏ, ngăn chặn bệnh tái phát. Nếu còn bất cứ băn khoăn nào cần giải đáp, vui lòng liên hệ trực tiếp với bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc để được ƯU TIÊN TƯ VẤN MIỄN PHÍ:

KHÔNG BỎ LỠ:

Cập nhật lúc: 2:31 Chiều , 15/05/2023

Tin liên quan

Bài thuốc sở hữu cơ chế tác động kép

Ngứa Môi: Tìm Hiểu Nguyên Nhân Và Cách Chữa Lành An Toàn

Ngứa môi không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn ảnh hưởng đến việc ăn uống và sinh hoạt của người bệnh. Môi bị sưng ngứa có thể do...

cách chữa viêm da dị ứng

Cách chữa viêm da dị ứng nhanh chóng, an toàn cho mọi loại da

Các cách chữa viêm da dị ứng thường nhằm mục đích khắc phục nhanh các biểu hiện ngoài da, giảm ngứa, cấp ẩm, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng. Tuy...

viêm da dị ứng kiêng ăn gì

Viêm Da Dị Ứng Kiêng Ăn Gì Để Bệnh Nhanh Khỏi, Không Tái Phát

Viêm da dị ứng kiêng ăn gì, nên ăn gì là thắc mắc của không ít độc giả. Mặc dù đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị nhưng...

Viêm Da Dị Ứng ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Điều Trị

Viêm da dị ứng là một trong những bệnh lý da liễu phổ biến ở trẻ nhỏ. Tình trạng này không chỉ gây khó chịu mà còn ảnh hưởng đáng...

Viêm da dị ứng ở trẻ sơ sinh và cách chữa bệnh an toàn, hiệu quả

Bệnh viêm da dị ứng ở trẻ sơ sinh gây ra những tổn thương ngoài da kèm cảm giác ngứa ngáy. Nhằm bảo vệ cho làn da non nớt của...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *