string(0) ""

Bệnh Viêm Da Tiếp Xúc Côn Trùng Và Cách Xử Trí Dứt Điểm

Viêm da tiếp xúc côn trùng xảy ra do tiếp xúc với nọc độc, lông của côn trùng độc hoặc do bị côn trùng cắn. Tùy vào mức độ tổn thương trên da mà bạn có thể áp dụng các cách chữa tại nhà, hoặc tìm đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và hướng dẫn điều trị. Vậy, cụ thể biểu hiện của viêm da tiếp xúc côn trùng như thế nào? Và cần xử lý ra sao khi bị viêm da do côn trùng?

ĐỌC NGAY: Bài thuốc THẢO DƯỢC đặc trị các bệnh viêm da hiệu quả tới 90% được VTV2 giới thiệu

Khái niệm viêm da tiếp xúc côn trùng

Viêm da tiếp xúc côn trùng là bệnh lý  viêm da xảy ra ở vị trí da có tiếp xúc với chất tiết ra từ côn trùng đang sống hoặc đã chết. Các côn trùng gây bệnh viêm da tiếp xúc thường là: sâu ban miêu, giời, rết, kiến khoang  và một số loại bướm…

Viêm Da Tiếp Xúc Côn Trùng: Cách Xử Lý và Điều Trị

Những trường hợp dễ gặp phải bệnh viêm da tiếp xúc côn trùng là những người làm việc và ngủ dưới ánh đèn, những người làm vườn, chăm sóc cây vì họ  dễ tiếp xúc với côn trùng.  Khi da tiếp xúc với côn trùng các độc chất gây bỏng da như pederin của kiến khoang, cantaridin của sâu ban miêu hay phosphor của con giời tiết ra gây viêm da tại vị trí tiếp xúc, khác với do virus gây ra như Zona. Do đó, viêm da tiếp xúc có thể xuất hiện cùng lúc nhiều nơi trên cơ thể và không có triệu chứng báo trước.

Thanh bì Dưỡng can thang là giải pháp đột phá trong điều trị viêm da tiếp xúc. Bài thuốc được VTV2 Sống khỏe mỗi ngày ghi nhận hiệu quả, đưa tin giới thiệu vào ngày 16/11/2019.

Biểu hiện của viêm da tiếp xúc côn trùng

Bệnh viêm da do tiếp xúc với côn trùng rất dễ nhận biết. Do các hình thái tổn thương khá điển hình và triệu chứng dễ phân biệt. Thông thường, sau khi tiếp xúc với nọc độc của côn trùng hoặc bị côn trùng cắn, trên da sẽ có các biểu hiện như sau:

  • Tổn thương xuất hiện ngay tại vị trí da có tiếp xúc với chất độc và dịch tiết của côn trùng.
  • Các tổn thương có hình đốm hoặc dải ban đỏ, hình dạng và kích thước đa dạng.
  • Bề mặt da bị tổn thương sưng cộm lên so với các vùng da xung quanh.
  • Trên bề mặt vùng da bị tổn thương xuất hiện mụn nước nhỏ li ti hoặc bọng nước lớn.
  • Cảm giác ngứa ngáy, đau rát và vô cùng khó chịu.
  • Sau một thời gian ngắn thì các bọng nước kể trên sẽ chuyển thành mụn có chứa mủ và dịch đục.
  • Nếu bị nhẹ, sau 3 – 5 ngày các bọng nước sẽ vỡ ra, khô đi và lành lại, để lại sẹo.
  • Nếu bị nặng do dịch côn trùng có độc tính cao hoặc các vùng tổn thương quá lớn, tình hình có thể nghiêm trọng khi bọng mủ bị lở loét, chảy dịch. Nguy hiểm nhất là viêm da tiếp xúc côn trùng bị hoại tử.
  • Nếu vùng da bị tổn thương ở mắt, mí mắt thì sẽ bị sưng húp.
  • Nếu vùng da bị tổn thương ở bẹn, hạch bẹn cũng sẽ bị sưng to, đau đớn và khó đi lại.
  • Nếu vùng da bị tổn thương ở mặt, tay, chân, cổ thì có thể đi kèm triệu chứng toàn thân như sốt, nổi hạch, mệt mỏi, kéo dài khoảng 2 ngày.

[MIỄN PHÍ] CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG

NHẬN TƯ VẤN chi tiết từ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

- Gần 40 năm khám chữa bệnh da liễu bằng YHCT.

- Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Trưởng khoa Nội BV YHCT TƯ.

- Trưởng khoa Da Liễu, Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc.

Triệu chứng của bạn?

Chẩn đoán bệnh

Tại vị trí côn trùng đốt, bị chà xát xuất hiện phản ứng viêm da. Ban đầu chỉ có một hoặc vài đám da đỏ, dài như vết cào xước, hơi phù nề, kích thước từ vài mm đến vài cm. Sau vài giờ hoặc một ngày xuất hiện mụn nước, bọng nước giữa dát đỏ.

Nếu bệnh nhẹ, người bệnh chỉ cảm thấy rát, ngứa, nổi một vài vết đỏ lấm tấm kèm mụn nước, mụn mủ nhỏ. Sau 3 – 5 ngày, tổn thương khô mà không thành phỏng nước, bọng mủ. Nếu nặng hơn, thương tổn rộng, bọng nước, bọng mủ nông lan rộng, có thể trợt loét, hoại tử.

Viêm Da Tiếp Xúc Côn Trùng: Cách Xử Lý và Điều Trị

Vị trí: bất kỳ nơi nào nhưng hay gặp ở các vùng da hở. Khi bị tổn thương ở mắt có thể có sưng nề, trợt đỏ, chảy nƣớc mắt; các vị trí khác như nách, bẹn, sinh dục,… có thể gây sưng đau làm hạn chế đi lại.

Cơ năng: bỏng rát, ngứa. Nếu bội nhiễm sẽ thấy đau nhức, khó chịu. 

Toàn thân: một số trường hợp tổn thương lan rộng có thể gây đau nhức, sốt, mệt mỏi, nổi hạch cổ, nách, hoặc bẹn tùy theo vùng tổn thương.

 CLICK NGAY NHẬN TƯ VẤN TỪ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH

Phân biệt với zona thần kinh

Zona là bệnh do virus Varicella zoster gây bệnh thủy đậu từ trước gây ra. Khi khỏi thủy đậu, virut vẫn còn khu trú trong hạch và đến khi gặp điểu kiện thuận lợi nó sẽ bùng phát và gây bệnh zona.

Bệnh thường có biểu hiện đau nhức trước khi mọc mụn nước. Chúng thường mọc thành từng đám, đặc biệt là các mụn nước thường chỉ phân bố ở một bên phải hoặc trái của cơ thể. Nhiều trường hợp dù đã khỏi bệnh nhưng người bệnh vẫn còn cảm thấy đau nhức tại vùng mọc mụn trước đây.

Cách xử lý khi bị viêm da tiếp xúc côn trùng

Khi phát hiện bị viêm da tiếp xúc do côn trùng cắn, bạn cần thực hiện các bước sau ngay lập tức. Điều trị đúng cách để nhanh chóng khỏi bệnh, thay vì khiến cho tổn thương lan rộng và nhiễm trùng nhé!

Rửa sạch da

Tuyệt đối không gãi, không chà xát vào vết thương. Ngay lập tức rửa sạch vết thương với nước sạch hoặc nước muối sinh lý, nhằm loại bỏ các nọc độc và dịch tiết của côn trùng trên bề mặt da và làm dịu vùng da bị tổn thương. Sau đó, nên sử dụng thêm nước muối loãng để ngâm rửa vết thương để giảm sưng viêm, hạn chế tổn thương bùng phát.

Mọi thứ cần biết về rửa tay để bảo vệ bạn khỏi Coronavirus | Vinmec

Dùng thuốc bôi ngoài da

Với mục đích sát trùng, giảm viêm và làm khô vết thương, sau khi làm sạch da, bạn có thể bôi các loại thuốc viêm da tiếp xúc sau:

  • Hồ nước: Dung dịch hồ nước có công dụng sát trùng ngoài da, làm dịu và giảm tình trạng sưng viêm do viêm da tiếp xúc côn trùng gây ra. Dùng ngay sau khi da tiếp xúc với dịch tiết và nọc độc của côn trùng.
  • Thuốc mỡ kháng sinh: Sau khi bôi hồ nước và vùng da tổn thương đã khô lại thì có thể dùng thêm thuốc mỡ kháng sinh để giảm viêm, ngăn ngừa viêm da. Chủ yếu là Eumovate, Fucicort và Gentrison.
  • Thuốc tím: Nếu vết thương lớn, có mụn mủ, có dấu hiệu nhiễm trùng, có thể dùng thêm thuốc tím, với thành phần chính là Kali Permanganate, tiêu diệt vi khuẩn trên da.

Sử dụng thuốc uống nếu cần thiết

Hầu hết các trường hợp viêm da tiếp xúc côn trùng có thể tự thuyên giảm và khỏi hẳn chỉ bằng cách dùng thuốc bôi ngoài và vệ sinh vết thương tốt. Tuy nhiên, nếu nọc độc gây tổn thương sâu bên trong da, và nếu bạn có một hệ miễn dịch kém thì có thể sẽ bị nhiễm trùng. Khi đó, bác sĩ có thể kê một số loại thuốc uống như:

  • Thuốc kháng histamine tổng hợp: Có công dụng giảm ngứa hiệu quả.
  • Thuốc giảm đau: Dùng trong trường hợp người bệnh có biểu hiện sốt nhẹ, mệt mỏi, nổi hạch, đau nhức.
  • Thuốc kháng sinh: Nếu bị viêm da tiếp xúc bội nhiễm thì bác sĩ sẽ kê thêm thuốc kháng sinh để giảm tổn thương da và ngăn ngừa nhiễm khuẩn.

Các thuốc Tây điều trị tuy có khả năng giảm nhanh triệu chứng ngứa rát nhưng cần sử dụng thận trọng, vì có thể gây ra nhiều tác dụng phụ. Các thuốc corticoid nếu sử dụng lâu dài có thể gây suy tuyến thượng thận, viêm loét dạ dày, rối loạn dự trữ mỡ, teo da, mỏng da, giãn tĩnh mạch dưới da,… Ngoài ra, các thuốc trên chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng, không thể giải quyết căn nguyên gây bệnh. Lạm dụng thuốc quá mức còn có thể gây ra tình trạng nhờn thuốc. 

Y học cổ truyền xử lý viêm da tiếp xúc côn trùng

Đông y xếp viêm viêm da tiếp xúc vào nhóm bệnh mãn tính, do chính khí suy yếu, khiến cơ thể dễ bị tấn công bởi các yếu tố dị nguyên từ côn trùng bên ngoài môi trường, dẫn đến viêm nhiễm ngoài da. Để điều trị căn bệnh này, Đông y tập trung tác động vào tất cả các tạng phủ, bồi bổ cơ thể, nâng cao chính khí để loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh. Vì vậy để điều trị viêm da tiếp xúc triệt để người bệnh nên ưu tiên sử dụng các bài thuốc Y học cổ truyền được nghiên cứu, thử nghiệm bài bản.

Sử dụng 100% thảo dược thiên nhiên, bài thuốc Đông y được đánh giá lành tính, an toàn được nhiều người bệnh sử dụng. Phương pháp này điều trị căn nguyên của bệnh nên hiệu quả chậm, thời gian điều trị lâu dài.

Trong đó, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc là giải pháp thảo dược TOÀN DIỆN giúp xử lý gốc rễ mọi thể bệnh viêm da, AN TOÀN CHO TRẺ EM, đẩy lùi triệu chứng, lành da và NGĂN TÁI PHÁT hiệu quả.

Thanh bì Dưỡng can thang CHẤM DỨT sưng viêm, tấy đỏ, loại bỏ mụn mủ khiến viêm da tiếp xúc “MỘT ĐI KHÔNG TRỞ LẠI”

Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang kết tinh giá trị hàng chục bài thuốc cổ phương, nổi bật nhất là cốt thuốc chữa viêm da bí truyền của người Tày, bài Trợ tạng bì của Y tổ Việt Nam Hải Thượng Lãn Ông. Qua nghiên cứu và thử nghiệm chuyên sâu, bài thuốc được làm mới, gia giảm về thành phần và công thức, tạo bước ĐỘT PHÁ trong điều trị viêm da tiếp xúc, ngăn chặn tái phát hiệu quả. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]

Tạo ra bước đột phá trong điều trị viêm da tiếp xúc bằng Y học cổ truyền, Thanh bì Dưỡng can thang được VTV2 Sống khỏe mỗi ngày đưa tin giới thiệu. Theo đó, trong số phát sóng ngày 16/11/2019, chương trình nhận định bài thuốc là GIẢI PHÁP VÀNG trị viêm da tiếp xúc TỪ GỐC, an toàn, không tác dụng phụ.

Toàn bộ chương trình xem TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Bài thuốc trị viêm da tiếp xúc của Trung tâm Thuốc dân tộc sở hữu những ưu điểm sau:

“Trong uống, Ngoài bôi” với công thức “3 trong 1” HOÀN CHỈNH

Với công thức thuốc “3 trong 1” ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT, kết hợp cùng lúc 3 chế phẩm “UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA”, Thanh bì Dưỡng can thang sở hữu tác động kép từ trong ra ngoài, cho hiệu quả chuyên sâu trong:

  • Đi sâu loại bỏ tận gốc căn nguyên bệnh, đào thải độc tố, nâng cao chức năng tạng phủ.
  • Loại bỏ triệu chứng đau nhức, sưng tấy ở vùng da bị bệnh và khu vực lân cận.
  • Chấm dứt ngứa ngáy, nổi mẩn, tấy đỏ, tăng cường sát khuẩn và chống viêm, KHOANH VÙNG TỔN THƯƠNG, ngăn bội nhiễm hiệu quả.
  • Cung cấp dưỡng chất làm lành tổn thương, kích thích sản sinh tế bào mới, phục hồi da toàn diện.
  • Củng cố chức năng miễn dịch làn da, tạo lớp hàng rào bảo vệ da khỏi các tác nhân gây bệnh từ môi trường.

CLICK NGAY: Thanh bì Dưỡng can thang – Bài thuốc chữa viêm da tiếp xúc độc quyền, đánh bật mọi nguyên nhân gây bệnh

Thanh bì Dưỡng can thang với công thức “3 trong 1” chuyên sâu

Bảng thành phần VÀNG với 30 vị thuốc chuẩn sạch GACP-WHO

Tự chủ hệ thống vườn thuốc Nam rộng 100ha tại khắp các tỉnh thành, Trung tâm Thuốc dân tộc sử dụng 100% dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO trong bào chế Thanh bì Dưỡng can thang. Từ đây, bài thuốc đảm bảo AN TOÀN – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – PHÙ HỢP VỚI NHIỀU ĐỐI TƯỢNG.

Các dược liệu được sử dụng phổ biến nhất phải kể đến như thanh bì, bạch linh, quế chi, đơn đỏ, bồ công anh, kinh ngân hoa, ích nhĩ tử, mò trắng, xuyên tâm liên, khổ sâm,

Hiệu quả lên đến 95% sau liệu trình đầu

Với công thức và thành phần đặc biệt, Thanh bì Dưỡng can thang giúp 95% bệnh nhân hết ngứa ngáy, sưng tấy, viêm da sau 1-3 tháng sử dụng, hạn chế tái phát sau thời gian dài. Rất ít trường hợp chưa nhận được hiệu quả tích cực là do cơ địa chậm hấp thu dược chất hoặc chưa kiêng khem khoa học nên cần thêm thời gian.

Tỷ lệ lành bệnh nhờ bài thuốc lên đến 95%

Tin tưởng sử dụng và nhận được tín hiệu tích cực trong điều trị viêm da tiếp xúc, bệnh nhân đã nhắn tin phản hồi về Trung tâm Thuốc dân tộc:

NÊN ĐỌC: CHUYÊN GIA, người bệnh ĐÁNH GIÁ CAO hiệu quả trị viêm da tiếp xúc của Thanh bì Dưỡng can thang

Làn da của bệnh nhân đã được cải thiện rất nhiều

LƯU Ý: Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc thang theo thang, cho phép LINH HOẠT GIA GIẢM thành phần, nhóm thuốc, KHÔNG DÙNG CHUNG ĐƠN THUỐC CHO MỌI ĐỐI TƯỢNG. Tùy thuộc vào cơ địa, mức độ bệnh ở mỗi người mà bác sĩ sẽ cân đối, điều chỉnh thang thuốc cho phù hợp. Với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ có thể chỉ dùng thuốc bôi và ngâm rửa. Nhắn tin trực tiếp cho bác sĩ TẠI ĐÂY hoặc click vào hình bên dưới đặt lịch trò chuyện cùng chuyên gia!

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Cách phòng ngừa côn trùng cắn

Để tránh tiếp tục bị côn trùng cắn và gây ra viêm da tiếp xúc, bạn cần lưu ý một số điều sau:

  • Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ môi trường sống để loại bỏ bụi bẩn, nấm mốc và côn trùng.
  • Khi đi ngủ nên đóng cửa, kéo rèm để đề phòng côn trùng bay vào trong nhà.
  • Khi đi ra vườn hoặc đến những nơi có nhiều cây xanh, nên mang ủng và sử dụng găng tay, hạn chế hết mức để lộ da ra ngoài.
  • Vệ sinh da ngay lập tức sau khi tiếp xúc với côn trùng và mủ nhựa thực vật.
  • Đặc biệt đề phòng các loại côn trùng có khả năng gây viêm da tiếp xúc cao như bướm đêm, sâu ban miêu, bướm đục thân lúa, kiến ba khoang,…

Bài viết trên đây đã chia sẻ với bạn đọc các biểu hiện và cách chữa khi bị viêm da tiếp xúc côn trùng. Viêm da tiếp xúc do côn trùng cắn không quá nghiêm trọng nếu bạn biết cách xử lý nhanh và kịp thời. Sau khi điều trị, vết thương có thể để lại sẹo, nhưng chỉ cần bạn chú ý dưỡng ẩm da đều đặn thì vết sẹo cũng sẽ sớm mờ. Nếu còn bất cứ băn khoăn nào cần giải đáp, vui lòng liên hệ trực tiếp với bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc để được ƯU TIÊN TƯ VẤN MIỄN PHÍ:

NÊN XEM NGAY:

Cập nhật lúc: 9:53 Sáng , 26/04/2023

Tin liên quan

Bị viêm da tiếp xúc bôi thuốc gì? Thuốc hồ nước

Top 5 Loại Thuốc Bôi Viêm Da Tiếp Xúc Tốt Nhất

Trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc đặc trị viêm da tiếp xúc được các bác sĩ kê đơn hoặc khuyên dùng mang lại hiệu quả cao. Trong...

viêm da tiếp xúc bội nhiễm

Viêm da tiếp xúc bội nhiễm có nguy hiểm không? Phục hồi da thế nào?

Viêm da tiếp xúc bội nhiễm là tình trạng tổn thương nghiêm trọng do điều trị và bảo vệ không đúng cách. Ngoài các biến chứng liên quan tới sức...

Viêm Da Tiếp Xúc Ánh Sáng Là Bệnh Gì? Chữa Trị Thế Nào?

Bệnh viêm da tiếp xúc ánh sáng thể hiện cho chứng nổi mẩn đỏ có vảy gây ngứa rát, phồng rộp da khi tiếp xúc với quá nhiều với tia...

Viêm Da Đầu Gây Rụng Tóc Là Bệnh Gì? Điều Trị Thế Nào?

Viêm da đầu gây ra rụng tóc dẫn tới các cơn ngứa ngáy, đau rát và làm cho tóc rụng nhiều, có thể gây ra hói da đầu vô cùng mất...

Bệnh Viêm Da Tiếp Xúc Có Để Lại Sẹo Không? Xử Lý Thế Nào?

Viêm da tiếp xúc có thể được coi là chứng bệnh dễ bị và khó trị. Nếu không điều trị đúng cách sẽ để lại những tổn thương ảnh hưởng...

Với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên, Thanh bì Dương can thang điều trị chuyên sâu viêm da tiếp xúc, cho hiệu quả lên đến 95% sau 1-3 tháng, KHÔNG TÁI PHÁT.

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *