string(0) ""

Bị Khô Khớp Nên Uống Thuốc Gì Giảm Đau, Cải Thiện Vận Động?

Sự tổng hòa của 4 bài thuốc trong 1 liệu trình vừa giúp đẩy lùi tác nhân gây viêm đau khớp, cột sống vừa bồi bổ ngũ tạng. Từ đó mang lại hiệu quả trị bệnh cao, giảm nguy cơ tái phát.

Bị khô khớp nên uống thuốc gì là vấn đề được rất nhiều người bệnh quan tâm. Việc điều trị bằng thuốc là phương pháp phổ biến nhất nhưng sẽ chỉ đem lại hiệu quả nếu lựa chọn được loại thuốc phù hợp. Thông tin trong bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho người đọc TOP những loại thuốc điều trị khô khớp hiệu quả nhất hiện nay.

NÊN ĐỌC: Các bệnh lý đau nhức xương khớp thường gặp và cách điều trị hiệu quả nhất

Bị khô khớp nên uống thuốc gì? TOP thuốc hiệu quả nhất

Khái niệm bệnh lý khô khớp chỉ tình trạng thiếu hụt lượng dịch nhầy tại các vị trí ổ khớp, điển hình như khớp cổ tay, khớp cổ chân,… Bệnh này thường gặp phổ biến ở người cao tuổi do hệ thống xương khớp suy giảm khả năng hoạt động do lượng dịch ổ khớp không đảm bảo.

Để điều trị dứt điểm, người bệnh cần chú ý đi thăm khám càng sớm càng tốt để có phương án chữa trị hợp lý và kịp thời nhất. Tùy tình trạng cụ thể mà bác sĩ chỉ định dùng các nhóm thuốc phù hợp. Dưới đây là tổng hợp thông tin TOP các loại thuốc dùng cho bệnh khô khớp:

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang bổ sung dịch nhầy và nuôi dưỡng sụn khớp điều trị khô khớp hiệu quả vượt trội

Được mệnh danh là “Quốc bảo nước Nam”, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang của Trung tâm Thuốc dân tộc sở hữu những ưu điểm nổi bật sau:

Quốc dược Phục cốt khang được nghiên cứu, thử nghiệm bài bản từ tinh hoa Y học cổ truyền và y học hiện đại

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang là kết quả của công trình nghiên cứu khoa học “Ứng dụng thảo dược sạch trong điều trị bệnh xương khớp” do đội ngũ y bác sĩ, chuyên gia đầu ngành Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc thực hiện.

Kế thừa và phát triển từ phương thuốc giấu của đồng bào dân tộc Tày – Bắc Kạn, tinh hoa hàng chục bài thuốc cổ phương bản địa, y pháp Hải Thượng Lãn Ông cùng các kiến thức cơ xương khớp của y khoa hiện đại, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được ứng dụng bài bản thông qua công trình nghiên cứu, thử nghiệm kỹ lưỡng.

Quốc dược Phục cốt khang điều trị khô khớp từ gốc, tăng cường sản sinh dịch nhầy sụn khớp, cắt đứt đau nhức

Theo Y học cổ truyền khô khớp là do kinh mạch khí huyết ứ đọng, không thông, chức năng ngũ tạng kém dẫn tới, dịch khớp không đủ, bào mòn sụn khớp, các đầu xương va chạm vào nhau mà gây đau nhức, hạn chế vận động. Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang tuân thủ nguyên tắc trị bệnh của Y học cổ truyền đi sâu điều trị căn nguyên gây bệnh với công dụng bồi bổ tạng phủ, bổ huyết, hoạt huyết, hành khí, tăng cường sản sinh dịch nhầy sụn khớp với công thức “3 trong 1” gồm:

💢 Quốc dược Phục cốt hoàn đặc trị khô khớp: Tác dụng tăng sinh dịch nhầy sụn khớp giúp sụn khớp trơn tru, bổ sung dinh dưỡng, canxi làm tăng khả năng miễn dịch, chống oxy hóa, phục hồi sụn khớp; nuôi dưỡng, tái tạo lớp đệm cho khớp, ngăn thoái hóa xương khớp. 

💢 Quốc dược Giải độc hoàn: Giải độc, thanh nhiệt, khu phong, trừ tà, đả thông kinh lạc khí huyết giúp tiêu sưng viêm, giảm phù nề, loại bỏ triệu chứng đau nhức do khô khớp. 

💢 Quốc dược Bổ thận hoàn: Tác dụng bổ thận, mạnh gân cốt, trừ thấp, sơ phong, thông kinh hoạt lạc loại bỏ toàn bộ căn nguyên gây bệnh, tăng lưu thông tuần hoàn máu tới cơ khớp, kích thích sản sinh dịch nhầy sụn khớp, tăng cường sinh lực cho cơ thể. 

3 nhóm thuốc kết hợp tạo sức mạnh kiềng 3 chân vững chắc vừa điều trị dứt điểm hiện tượng khô cứng khớp chuyên sâu vừa phục hồi vận động, bảo vệ xương khớp toàn diện với công dụng:

  • Bổ thận (gốc của xương khớp chắc khỏe), bổ tạng phủ, bổ huyết, dưỡng huyết, mạnh gân cốt.
  • Bổ sung dưỡng chất, thúc đẩy cơ thể sản sinh dịch nhầy sụn khớp, bôi trơn các khớp, hạn chế sự va chạm các đầu xương, tạo điều kiện thuận lợi cho vận động.
  • Giải độc, khu phong, trừ tà, hành khí, hoạt huyết, chỉ thống, loại bỏ các triệu chứng đau nhức cứng khớp do khô khớp.
  • Tăng cường nuôi dưỡng sụn khớp và xương dưới sụn, giúp xương khớp chắc khỏe, chữa lành các tổn thương xương khớp, tăng khả năng vận động.
  • Làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp, điều trị hiệu quả các bệnh lý xương khớp liên quan như viêm khớp, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa xương khớp…

Quốc dược Phục cốt khang kết hợp 50+ vị thuốc mạnh gân cốt, nuôi dưỡng sụn khớp

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang kết hợp hơn 50 vị thuốc Nam có tác dụng tăng cường sản sinh dịch khớp, nuôi dưỡng sụn khớp và xương khớp tốt nhất. Một số vị thuốc chủ dược có thể kể đến như: Thau pú lùa (Kê huyết đằng), Cây Tào đông, thau pinh, dâu đau xương, vương cốt đằng, hầu vĩ tóc, thiên niên kiện, kha khếp… Đặc biệt, bài thuốc có sự góp mặt của nhiều loại tầm gửi có tác dụng bổ sung dịch nhầy sụn khớp, nuôi dưỡng sụn khớp và xương dưới sụn rất tốt như: Tầm gửi kháo cài (cây vối thuốc), tầm gửi cây nghiến, tầm gửi cây liến, tầm gửi cây hồng, tầm gửi cây gạo…

Dược liệu được sử dụng là dược liệu sạch tự nhiên, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO. Trong đó, nhiều vị thuốc là bí dược giấu nơi rẻo cao Tây Bắc được khai thác từ rừng tự nhiên lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam.

XEM CHI TIẾT: Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ các bệnh xương khớp CHUYÊN SÂU & HOÀN CHỈNH

Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong phác đồ điều trị khô khớp tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Bệnh nhân khi tới khám chữa tại Trung tâm sẽ được bác sĩ tư vấn chi tiết chế độ dinh dưỡng nên ăn gì kiêng gì, các bài luyện tập tại nhà để duy trì hiệu quả, ngăn bệnh tái phát trong thời gian dài. 

Hiệu quả của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kiểm chứng, nghệ sĩ tin dùng, VTV2 lựa chọn giới thiệu 

Phác đồ điều trị bệnh xương khớp tại Trung tâm Thuốc dân tộc được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin trong chương trình Cẩm nang sức khỏe 365. 

Trung tâm Thuốc dân tộc không dùng chung đơn thuốc cho người bệnh. Các bác sĩ sẽ lên phác đồ cụ thể tùy theo thể trạng, thể bệnh của mỗi người. Tính chuyên biệt hóa chính là điểm nổi bật của phác đồ điều trị bệnh xương khớp của Trung tâm Thuốc dân tộc. Phác đồ phù hợp với mọi thể khô khớp: khô khớp gối, khô khớp vai, khô khớp tay, khô khớp cổ chân,…

Người bệnh sẽ được bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc trực tiếp đồng hành trong điều trị cho đến khi khỏi bệnh. Hàng ngàn bệnh nhân khắp cả nước cũng tin tưởng lựa chọn và có những phản hồi tích cực về liệu pháp trị bệnh xương khớp tại Trung tâm Thuốc dân tộc, trong đó có nghệ sĩ nhân Phú Thăng, Tiến sĩ Alok Nguyên Phó Chủ tịch Tập đoàn Canon Châu Á.

HỮU ÍCH: Người bệnh cả nước phản hồi về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bạn đọc xem thêm thông tin bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang qua video sau:

Người bệnh phản hồi hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang:

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị khô khớp, đau nhức xương khớp được kê đơn duy nhất bởi đội ngũ bác sĩ Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tôc. Chính vì vậy, bạn đọc và người bệnh cần liên hệ trực tiếp với đơn vị để được tư vấn trực tiếp.

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn

Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn

- Bác sĩ CKII

- Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm CNC - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương

- 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT

Triệu chứng của bạn?

Thuốc giảm đau Paracetamol

Khô khớp gối gây ra triệu chứng điển hình là đau nhức do đó một trong những nhóm thuốc phổ biến nhất là thuốc giảm đau, cụ thể là Paracetamol. Đây là một loại thuốc giảm đau không kê đơn, có thể sử dụng giải quyết vấn đề “Bị khô khớp nên uống thuốc gì?”. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, tốt nhất người bệnh vẫn cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị về liều lượng sử dụng

Thành phần: Hoạt chất chính của loại thuốc này là Acetaminophen cùng với một lượng thành phần tá dược thích hợp khác. Ngoài tên biệt dược Paracetamol quen thuộc, người bệnh cũng có thể bắt gặp nhiều biệt dược khác với thành phần hoạt chất tương tự như Panadol; Hapacol;…

Công dụng:

Paracetamol được sử dụng phổ biến với những công dụng sau đây

  • Giảm đau nhanh tình trạng đau đầu, đau bụng, đau răng.
  • Hỗ trợ cải thiện đau nhức xương khớp, viêm khớp, khô khớp tay, vai và thoái hóa khớp.
  • Giảm viêm và giảm sưng tấy đỏ tại các ổ khớp.
  • Có tác dụng hạ sốt (chỉ sử dụng khi sốt cao trên 38,5 độ C).

Liều dùng:

Paracetamol được bào chế dưới nhiều dạng dùng khác nhau như viên nén, viên sủi, dạng bột uống, dạng tiêm. Tùy thuộc tình trạng cụ thể mà bác sĩ có chỉ định phù hợp cho người bệnh. 

Nhìn chung, liều dùng Paracetamol cho các đối tượng như sau:

  • Người lớn: Sử dụng với hàm lượng 325-650mg mỗi lần dùng. Chú ý rằng hai lần dùng thuốc cách nhau tối thiểu 4-6 giờ. Tránh dùng quá liều gây nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.
  • Trẻ em trên 12 tuổi: Dùng với liều tương tự như người lớn hoặc theo chỉ dẫn cụ thể của bác sĩ
  • Trẻ em 1 tháng – 12 tuổi: Dùng với mức liều 10-15mg/kg hoặc theo chỉ dẫn cụ thể của bác sĩ.
  • Trẻ em dưới 1 tháng tuổi: Tham khảo ý kiến bác sĩ, tránh tự ý dùng thuốc cho trẻ gây nguy hiểm

Tác dụng phụ

Mặc dù Paracetamol là loại thuốc thuộc nhóm không kê đơn, tương đối an toàn nhưng vẫn tiềm ẩn một số tác dụng phụ như sau:

  • Nổi mề đay, mẩn ngứa ngoài da.
  • Có cảm giác buồn nôn, nôn mửa sau khi uống thuốc
  • Mệt mỏi, dần rơi vào hôn mê, mất ý thức hay còn gọi là sốc phản vệ (Tác dụng phụ này hiếm gặp nhưng cần cảnh giác vì rất nguy hiểm).

Để hạn chế các tác dụng phụ khi dùng thuốc, tuyệt đối tuân thủ liều lượng và thông báo ngay tới bác sĩ điều trị nếu thấy dấu hiệu bất thường nào khác.

Chống chỉ định

Tuyệt đối không dùng Paracetamol cho nhóm đối tượng sau đây

  • Người có tiền sử dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
  • Người có bệnh lý nền về gan, thận nghiêm trọng.
  • Phụ nữ có thai và đang cho con bú cần thận trọng và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng

Giá bán: Khoảng 5.000 – 10.000 VNĐ/vỉ 10 viên nén và 2.000 VNĐ/gói thuốc bột. Chi phí cho dung dịch tiêm truyền sẽ cao hơn, dao động khoảng 40.000 – 50.000 VNĐ/chai.

Thuốc giảm đau Tramadol

Bị khô khớp nên uống thuốc gì? Một loại thuốc giảm đau phổ biến khác phải kể đến Tramadol. Đây là loại thuốc có thể ứng dụng trong cải thiện tình trạng đau nhức trung bình đến nghiêm trọng. Tuy nhiên, cần chú ý rằng đây là loại thuốc có thành phần gây nghiện nên chỉ sử dụng khi thật sự cần thiết và phải tuân thủ hoàn toàn chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

ĐÃ TÌM RA: “Quốc bảo” đặc trị bệnh xương khớp từ tinh hoa Y học cổ truyền [AN TOÀN – LÀNH TÍNH]

Thành phần: Thành phần hoạt chất chính trong loại thuốc này là Tramadol và một lượng tá dược với hàm lượng vừa đủ khác. Có nhiều dạng bào chế thuốc như viên nén, viên đạn, dung dịch tiêm truyền,… sử dụng phù hợp với từng trường hợp bệnh nhân cụ thể.

Công dụng: 

Tramadol được chỉ định điều trị cho người bệnh trong những trường hợp sau đây

  • Hỗ trợ giảm cơn đau nhức do xương khớp, thoái hóa khớp ở mức độ trung bình đến nghiêm trọng.
  • Có thể sử dụng trong giảm đau do chấn thương nghiêm trọng và đau do phẫu thuật.

Liều dùng

Việc sử dụng loại thuốc này chỉ được áp dụng khi thật sự cần thiết và liều lượng ở mỗi người là không giống nhau. Mức liều cụ thể như sau:

  • Người trưởng thành: Sử dụng với mức liều 400mg/ngày. Khoảng thời gian giữa hai lần dùng thuốc tối thiểu là 4-6 giờ.
  • Người già trên 75 tuổi: Giảm liều xuống 300mg/ngày hoặc theo chỉ định cụ thể từ phía bác sĩ điều trị.
  • Trẻ nhỏ: Chỉ dùng thuốc khi được chỉ định cụ thể từ phía bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc.

Tác dụng phụ

Tùy theo thể trạng người bệnh mà sau một thời gian dùng thuốc có thể gặp tác dụng phụ. Một số tình trạng điển hình như sau:

  • Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt. Nguy hiểm hơn có thể ngất xỉu.
  • Đau bụng, rối loạn tiêu hóa, táo bón.
  • Luôn có cảm giác buồn ngủ, thiếu ngủ.
  • Ra mồ hôi nhiều.
  • Cảm giác khô miệng.
  • Không thể tập trung.

Chống chỉ định

Tuyệt đối không dùng thuốc cho các nhóm đối tượng sau đây

  • Người có tiền sử dị ứng với các thành phần của thuốc.
  • Người có triệu chứng bệnh gan, thận nghiêm trọng.
  • Phụ nữ đang mang thai và đang nuôi con nhỏ.
  • Người đang dùng các nhóm thuốc chống trầm cảm trong vòng 14 ngày gần nhất.

Bị khô khớp nên uống thuốc gì? Methotrexate

Methotrexate là một trong những lựa chọn hàng đầu cho vấn đề “Bị khô khớp nên uống thuốc gì?”. Để sử dụng điều trị hiệu quả, người bệnh cần chủ động tìm hiểu thông tin về loại thuốc này.

Thành phần: Trong mỗi viên thuốc có chứa một lượng hoạt chất Methotrexate và thành phần tá dược khác vừa đủ. 

Công dụng:

Với nhiều dạng bào chế phù hợp với từng trường hợp và mục đích điều trị cụ thể, người bệnh có thể sử dụng Methotrexate trong trường hợp sau đây:

  • Hỗ trợ điều trị tình trạng khô khớp, viêm khớp dạng thấp và giảm đau nhức trong một số bệnh lý xương khớp khác.
  • Dùng trong điều trị bệnh vảy nến, viêm khớp vảy nến
  • Hỗ trợ ngăn ngừa và điều trị u sùi dạng nấm.
  • Kết hợp cùng với một số loại thuốc khác trong điều trị ung thư.

Liều dùng

Tùy vào chứng bệnh điều trị và tình trạng mỗi người mà đưa ra liều lượng phù hợp cho người bệnh. Cụ thể như sau:

  • Người bệnh 17-64 tuổi: Dùng với mức liều 7,5mg và duy trì điều trị hàng tuần. 
  • Người bệnh trên 65 tuổi: Tham khảo cụ thể chỉ định từ bác sĩ, không tự ý dùng thuốc cho nhóm đối tượng này.

Tác dụng phụ

Methotrexate tiềm ẩn một số nguy cơ gây tác dụng phụ như sau

  • Xuất hiện tình trạng phát ban, ngứa ngáy và nổi mẩn, phồng rộp ngoài da.
  • Người bệnh có thể đột ngột lên cơn sốt, đau họng, ho dữ dội.
  • Rối loạn tiêu hóa, đi ngoài ra máu.
  • Buồn nôn, nôn ra máu.
  • Đau mắt, mệt mỏi, buồn ngủ.
  • Gây rụng tóc.
  • Có biểu hiện nhạy cảm với ánh nắng mặt trời.

Chống chỉ định

Để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong điều trị, tuyệt đối không dùng thuốc cho nhóm đối tượng sau đây

  • Người có tiền sử dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
  • Đối tượng dưới 17 tuổi tuyệt đối không sử dụng nhóm thuốc này.
  • Đối tượng có các bệnh lý tại gan, thận cần thận trọng khi dùng thuốc.

Giá bán

Tùy vào nơi cung cấp mà mức giá có thể dao động khác nhau. Tuy nhiên, với hàm lượng 2,5mg, giá bán dao động trong khoảng 3.000 – 5.000 VNĐ/viên.

Acid Hyaluronic

Acid Hyaluronic là một trong những thành phần cấu tạo nên tế bào sụn khớp. Bổ sung Acid Hyaluronic đều đặn sẽ giúp tăng chất nhờn, làm trơn sụn khớp từ đó giúp khớp hoạt động một cách linh hoạt hơn.

Ngoài ra, Acid Hyaluronic còn có khả năng giảm đau, kháng viêm, đem lại cảm giác thoải mái ở các bệnh nhân viêm khớp, thoái hóa khớp.

Cùng với sự tiến bộ của y học hiện đại, việc bổ sung Acid Hyaluronic không chỉ áp dụng đường uống mà còn có thể tiêm trực tiếp vào khớp giúp tăng hiệu quả điều trị hơn. Thông thường bệnh nhân sẽ được tiêm từ 4 đến 6 mũi trên một liệu trình, lưu ý mỗi tuần chỉ được tiêm một mũi duy nhất. Tác dụng của thuốc chỉ nằm trong khoảng 6 tháng đến 1 năm, không thể dài hơn.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Lưu ý khi sử dụng thuốc cho bệnh khô khớp gối

Nội dung ở trên đã cung cấp cho người đọc về vấn đề “Bị khô khớp nên uống thuốc gì?”. Tuy nhiên, cũng như nhiều phương pháp điều trị khác, việc dùng thuốc cũng có thể gây nhiều nguy hiểm. Do đó, trong quá trình điều trị, cần đặc biệt chú ý những điều sau đây:

  • Đi thăm khám và dùng thuốc theo đơn kê của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc hoặc sử dụng quá liều lượng so với chỉ định.
  • Phân biệt được thực phẩm chức năng và thuốc chữa bệnh. Tránh lạm dụng gây nguy hiểm và khó khăn cho hiệu quả điều trị.
  • Không dùng đồng thời nhiều loại thuốc cùng lúc (trừ trường hợp có chỉ định đặc biệt từ bác sĩ điều trị).
  • Kết hợp điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý. Bổ sung nhóm thực phẩm tốt cho xương khớp vào chế độ ăn khi bị khô khớp, có thể tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị trong trường hợp cần thiết.
  • Duy trì thói quen vận động mỗi ngày, nâng cao khả năng hoạt động của xương khớp, tăng bài tiết dịch nhờn tại ổ khớp.
  • Hạn chế các hoạt động quá sức, bê vác nặng tránh ảnh hưởng đến vùng khớp đang bị thương tổn sẵn.

Bài viết trên đã giúp người đọc giải quyết “Bị khô khớp nên uống thuốc gì?”. Nhìn chung, để điều trị bệnh hiệu quả, người bệnh nên chủ động đi thăm khám từ giai đoạn đầu để phát hiện các triệu chứng sớm và có phương pháp điều trị phù hợp. Đồng thời, điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý để bệnh nhanh chóng hồi phục.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Xem chi tiết:

Cập nhật lúc: 10:07 Sáng , 17/03/2023

Tin liên quan

Bệnh Khô Khớp Tay (Ngón, Bàn Tay, Cánh Tay) Và Cách Trị Dứt

Khô khớp tay (bàn tay, ngón tay) không chỉ thúc đẩy thoái hóa tiến triển mà còn gây ra hiện tượng cứng khớp, thậm chí là đau nhức. Vậy khô...

Bệnh Khô Khớp Gối Ở Người Trẻ Và Cách Xử Lý An Toàn Nhất

Khô khớp gối ở người trẻ là tình trạng thiếu chất nhờn tại khớp gối, khiến di chuyển khó khăn, gây ra những tiếng kêu lạo xạo. Bệnh không điều...

Khô Khớp Vai, Cổ Do Đâu? Cách Nhận Biết Và Điều Trị An Toàn

Khô khớp vai, cổ là tình trạng gặp phải ở nhiều lứa tuổi và gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho...

TOP 10+ Cách Điều Trị Khô Khớp Phục Hồi Vận Động Tốt Nhất

Khô khớp tuy không gây tử vong ngay nhưng nếu để lâu không can thiệp có thể gây tàn phế. Vì vậy người bệnh cần chủ động tìm kiếm giải...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *