Thoái hóa cột sống là một bệnh lý xương khớp phổ biến thường gặp ở những người trên 35 tuổi. Tuy nhiên hiện nay bệnh ngày càng có xu hướng trẻ hóa và gây ra những tác động nguy hiểm tới sức khỏe nếu không được chữa trị kịp thời. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu kỹ về bệnh thoái hóa cột sống là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị bệnh nhanh chóng, hiệu quả nhất.
NÊN ĐỌC: Bài thuốc Nam bí truyền ĐẶC TRỊ thoái hóa cột sống CHUYÊN SÂU và HOÀN CHỈNH
Thoái hóa cột sống là gì?
Bệnh thoái hóa cột sống tên tiếng anh gọi là Spondylosis hay Oteoarthritis of lumbar spine. Đây là một bệnh lý xương khớp mãn tính tiến triển chậm, bệnh tăng dần về cấp độ, gây đau đớn và khiến người bệnh bị hạn chế trong việc vận động, do cột sống thắt lưng bị biến dạng trong khi không thấy có triệu chứng sưng viêm. Người bệnh bị thoái hóa cột sống sẽ xảy ra tình trạng tổn thương ở sụn khớp, đĩa đệm khu vực cột sống thắt lưng, hình thành nên các gai xương gây ra những cơn đau ở vùng thắt lưng hoặc cột sống cổ.
Thoái hóa cột sống thường gặp ở thắt lưng và cổ gây nên những cơn đau nhức khó chịu cho người bệnh. Theo một vài thống kê cho thấy, tỷ lệ người bị thoái hóa cột sống lưng cao hơn cả bởi đây là khu vực chịu nhiều áp lực của trọng lượng cơ thể và các hoạt động thường ngày. Bên cạnh vùng cột sống, tình trạng thoái hóa còn có thể xảy ra ở vùng sụn khớp, lớp màng bao hoạt dịch, lớp xương dưới sụn hoặc vùng đĩa đệm.Bệnh lý xương khớp này thường gặp ở những người cao tuổi do hiện tượng thoái hóa tự nhiên. Tuy nhiên hiện nay bệnh đang có xu hướng trẻ hóa. Mặc dù thoái hóa cột sống không đe dọa trực tiếp đến tính mạng nhưng lại làm ảnh hưởng đến công việc và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó bạn cần khắc phục bệnh càng sớm càng tốt để ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Nguyên nhân thoái hoá cột sống
Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn tới bệnh thoái hóa cột sống. Về cơ bản, bệnh xảy ra do sụn khớp và đĩa đệm chịu áp lực lớn trong một khoảng thời gian quá dài, gây ra những tổn thương ở vùng sụn khớp, làm mất tính đàn hồi của đĩa đệm, dây chằng bao khớp bị xơ cứng dẫn đến bệnh thoái hóa cột sống.Dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng thoái hóa cột sống người bệnh nhất định phải nắm rõ:
- Tuổi tác: Tuổi tác là nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng thoái hóa cột sống. Càng lớn tuổi, hệ thống xương khớp sẽ hoạt động kém linh hoạt hơn, khả năng sản sinh ra các dịch khớp rất hạn chế. Do đó các sụn khớp dễ bị mài mòn, hình thành các gai xương chèn ép vào các rễ thần kinh gây ra những cơn đau cho người bệnh.
- Chấn thương: Tình trạng thoái hóa cột sống cũng có thể xảy ra do những chấn thương người bệnh từng gặp trước đây do tai nạn lao động, tai nạn giao thông,…
- Tính chất công việc: Những người thường xuyên làm các công việc nặng nhọc như bưng bê, khuân vác có nguy cơ mắc thoái hóa cột sống cao hơn những người bình thường.
- Tư thế làm việc sai: Việc duy trì một thói quen sinh hoạt làm việc trong thời gian dài như: Ngồi lâu một chỗ, nằm sai tư thế, xách nặng một bên,… cũng làm ảnh hưởng đến vùng cột sống thắt lưng gây ra tình trạng thoái hóa.
- Ăn uống thiếu chất dinh dưỡng: Việc ăn uống không khoa học, không đủ chất, đặc biệt là thiếu canxi, vitamin, magie, kali,… sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình tái tạo sụn khớp, đẩy nhanh tốc độ mài mòn, thoái hóa cột sống.
- Di truyền: Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các bệnh lý về xương khớp như thoái hóa cột sống có khả năng di truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau. Do đó nếu trong gia đình có người từng mắc phải căn bệnh này, khả năng bạn bị bệnh là rất cao.
- Béo phì: Thừa cân béo phì khiến hệ thống xương khớp phải chịu nhiều áp lực, các địa đệm bị chèn ép gây khó khăn cho quá trình vận động, làm gia tăng tốc độ thoái hóa.
- Lười vận động: Việc lười tập thể dục thường xuyên cũng khiến cho hệ xương khớp kém linh hoạt, làm hạn chế quá trình trao đổi chất và tuần hoàn máu.
Việc xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh thoái hóa cột sống sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quá trình điều trị bệnh.
Triệu chứng thoái hóa cột sống
Tùy thuộc vào vị trí cột sống bị thoái hóa mà người bệnh sẽ có những dấu hiệu đặc trưng riêng. Dưới đây là 2 vị trí mắc bệnh phổ biến là vùng cổ và thắt lưng với các triệu chứng lâm sàng như sau:
- Đau nhức vùng lưng: Đây là triệu chứng phổ biến nhất ở những bệnh nhân bị thoái hóa cột sống thắt lưng. Tần suất và cường độ đau nhức phụ thuộc vào mức độ tiến triển của bệnh. Những cơn đau sẽ nghiêm trọng hơn mỗi khi thời tiết thay đổi hoặc khi người bệnh hoạt động quá sức.
- Tê bì tay chân: Người bệnh có dấu hiệu tê mỏi ở hai chân thường xuyên. Triệu chứng này gây khó khăn trong hoạt động thường ngày của người bệnh.
- Hạn chế trong vận động: Tình trạng thoái hóa cột sống thắt lưng gây ra những chèn ép lên dây thần kinh vận động. Người bệnh sẽ không thể cúi xuống hoặc nếu cố cúi các cơn đau sẽ tăng lên. Nếu bệnh diễn biến lâu ngày không được điều trị sẽ gây ra những tổn thương vĩnh viễn ở chi dưới khiến người bệnh bị bại liệt.
- Tê cứng vùng lưng khi thức dậy: Nhiều bệnh nhân phàn nàn rằng họ thường hay có cảm giác tê cứng vùng cơ lưng vào mỗi buổi sáng khi thức dậy. Tuy nhiên các triệu chứng này sẽ giảm khi người bệnh thực hiện xoa bóp nhẹ nhàng.
THAM KHẢO: Hành trình tìm lại bước đi của người xe ôm sau nhiều năm bị hành hạ vì thoái hóa cột sống
Dấu hiệu thoái hóa cột sống cổ:
- Đau cứng vùng cổ: Ở giai đoạn đầu, tình trạng đau nhức có thể diễn ra một cách đột ngột. Nếu không được khắc phục từ sớm, người bệnh có thể sẽ không cử động xoay đầu hoặc nghiêng đầu được.
- Suy giảm sức lực ở vai và cánh tay: Vai và tay là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của bệnh thoái hóa cột sống cổ. Khi đó, lực ở tay và vai sẽ giảm đáng kể khi bệnh trở nặng. Nghiêm trọng hơn, người bệnh có thể không cầm nắm hoặc mang vác đồ vật được nữa.
- Mất cảm giác: Khi bệnh thoái hóa cột sống cổ ở giai đoạn nặng, người bệnh sẽ mất cảm giác, gặp khó khăn trong việc cảm nhận ngoại cảnh bên ngoài.
Bệnh thoái hóa cột sống có nguy hiểm không?
Mặc dù bệnh thoái hóa cột sống không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như:
- Chèn ép dây thần kinh: Những cơn đau nhức do bị chèn ép dây thần kinh thường có xu hướng lan xuống vùng hông, cẳng chân, bàn chân khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc di chuyển.
- Biến dạng cột sống: Khi bị thoái hóa cột sống, người bệnh có xu hướng phải cúi người xuống đất hoặc nghiêng người mới có thể di chuyển. Nếu tình trạng này diễn ra lâu dài sẽ khiến cột sống bị biến dạng, còng, gù,… gây mất thẩm mỹ.
- Gây ra các bệnh thoát vị đĩa đệm, gai cột sống: Bệnh thoái hóa cột sống nếu không được điều trị kịp thời có thể làm cho các đầu sụn khớp bị bào mòn, ảnh hưởng đến đĩa đệm, gây ra bệnh gai xương khớp và thoát vị địa đệm.
- Ảnh hưởng đến thị lực: Đây là một dạng biến chứng nguy hiểm của bệnh thoái hóa cột sống. Người bệnh có thể gặp phải các triệu chứng như: Mắt đau sưng, sợ ánh sáng, hay bị chảy nước mắt, suy giảm thị lực, thậm chí là mù lòa.
- Đau tức ngực: Tình trạng thoái hóa cột sống nếu chèn ép lên các dây thần kinh đi qua vùng ngực cũng dễ khiến khu vực này chịu nhiều những cơn đau. Ở người cao tuổi, biến chứng này rất nguy hiểm bởi có thể khiến người bệnh bị khó thở.
Cách chữa thoái hóa đốt sống lưng
Có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh hiện nay, từ nội khoa đến ngoại khoa, từ Tây y đến Y học lâm sàng. Người bệnh có thể căn cứ vào thể trạng và tình hình bệnh để lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp nhất. Dưới đây là những cách chữa bệnh thoái hóa cột sống phổ biến nhất bạn có thể tham khảo:
Cải thiện triệu chứng thoái hóa cột sống bằng phương pháp dân gian
Có khá nhiều người bệnh lựa chọn phương pháp điều trị thoái hóa cột sống bằng các bài thuốc dân gian. Một số cây thuốc dân gian được áp dụng trong điều trị những triệu chứng của thoái hóa cột sống đó là:
- Cây cỏ xước: Cỏ xước là một trong số những bài thuốc dân gian được dùng trong điều trị thoái hóa cột sống, phong tê thấp, viêm khớp, thoái hóa khớp,… Để chữa bệnh bằng loại dược liệu này, bạn sử dụng 100g cỏ xước, 50g dứa dại, 30g sâm đại hành, đem ngâm với 1 lít rượu trắng trong khoảng 30 ngày là có thể sử dụng. Kiên trì sử dụng mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 15ml sẽ giúp tình trạng bệnh được cải thiện rõ rệt.
- Cây dây đau xương: Dây đau xương có tính mát, vị đắng có tác dụng trừ thấp, khu phong, hoạt lạc. Hoạt chất alcaloid trong dây đau xương có tác dụng chống viêm và ngăn chặn những cơn đau nhức xương khớp hiệu quả. Người bệnh chuẩn bị một ít dây đau xương rửa sạch và giã nát, sau đó trộn với một ít rượu trắng. Bạn có thể cho dây đau xương vào chảo nóng và sao vàng lên rồi đắp vào vùng cột sống bị tổn thương trong 15 phút.
- Lá lốt: Lá lốt có vị cay tính ấm, có tác dụng giúp tán hàn, hành khí, hỗ trợ phục hồi tổn thương ở các khớp xương hiệu quả. Để chữa thoái hóa cột sống bằng lá lốt, người bệnh chỉ cần sử dụng 15g-20g lá lốt đem rửa sạch và cho vào nồi đun với 1 lít nước. Đợi nước sôi thì tắt bếp, gạn lấy phần nước này chia làm nhiều lần uống trong ngày. Sau 1 tuần sử dụng các cơn đau sẽ được thuyên giảm rõ rệt.
- Ngải cứu: Ngải cứu có tính ấm, vị đắng, mùi thơm, những bài thuốc dân gian hiệu quả. Người bệnh có thể chữa bệnh bằng cách chuẩn bị một nắm lá ngải cứu, ngâm trong nước muối 15 phút để diệt khuẩn. Sau đó giã nát lá ngải cứu, chắt lấy nước cốt và uống mỗi ngày 1 – 2 lần. Kiên trì sử dụng trong một thời gian để cải thiện tình trạng đau lưng hiệu quả.
THAM KHẢO: Đau như “dao chọc” vào lưng vì thoái hóa cột sống, tôi đã khỏi bệnh nhờ bài thuốc này!
LƯU Ý: Các bài thuốc dân gian này chủ yếu giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh ở giai đoạn đầu, không có tác dụng điều trị bệnh lâu dài, không thê thay thế thuốc và phương pháp điều trị tích cực. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, người bệnh cần kiên trì thực hiện đều đặn hoặc kết hợp với những phương pháp khác theo hướng dẫn của bác sĩ có chuyên môn. Việc lạm dụng hoặc áp dụng sai cách có thể khiến tình trạng đau nhức nghiêm trọng hơn.
Giảm đau thoái hóa cột sống bằng Tây y
Đối với phương pháp Tây y, người bệnh sẽ được áp dụng 2 hình thức điều trị đó là dùng thuốc và phẫu thuật, cụ thể như sau: Một số loại thuốc Tây được sử dụng nhiều trong điều trị thoái hóa cột sống bao gồm:
- Nhóm thuốc giảm đau: Paracetamol, Efferalgan, một số trường hợp nặng có thể kết hợp thêm Opiat và dẫn xuất Opiat hoặc Tramadol.
- Nhóm thuốc giảm đau, chống viêm không chứa steroid: Ibuprofen, Diclofenac, Piroxicam, Meloxicam, Celecoxib, có thể kết hợp thêm một số loại thuốc bôi ngoài da như Diclofenac gel, Profenid gel.
- Nhóm thuốc giãn cơ: Tolperisone, Eperisone.
- Nhóm thuốc chống thoái hóa: Piascledine, Glucosamine sulfate, Chondroitin sulphate.
- Nhóm thuốc giảm đau thần kinh: Gabapentin, Pregabalin, Mecobalamin hoặc các Vitamin nhóm B (B1, B6, B12) sẽ được sử dụng khi xuất hiện triệu chứng chèn ép rễ thần kinh.
- Thuốc dạng tiêm Corticoid: Sử dụng hydrocortison acetat, hoặc methyl prednisolon acetate tiêm ngoài màng cứng trong trường hợp đau thần kinh tọa để giảm đau cho người bệnh.
XEM NGAY: Thoái hóa khớp gối đi lại phải bò, tôi đã khỏi bệnh khi biết đến cách này!
KHUYẾN CÁO: Người bệnh khi sử dụng các loại thuốc trên cần uống thuốc theo đúng liều lượng mà bác sĩ kê đơn, tuyệt đối không được tự ý kết hợp các loại thuốc với nhau hoặc ngưng sử dụng thuốc mà chưa có sức đồng ý của bác sĩ chuyên khoa. Một số tác dụng phụ không mong muốn từ thuốc Tây có thể gây suy gan, thận, hại đường tiêu hóa…. Điều trị bằng phẫu thuật được chỉ định trong những trường hợp bị thoái hóa cột sống ở giai đoạn nặng. Người bệnh gặp phải những biến chứng nguy hiểm gây đau thần kinh tọa nghiêm trọng, thoát vị đĩa đệm chèn ép rễ thần kinh, hẹp ống sống chèn ép tủy sống… Hoặc khi các phương pháp trị liệu bảo tồn không cho kết quả như mong đợi.
Cách chữa thoái hóa cột sống bằng thuốc Y học cổ truyền [HIỆU QUẢ & AN TOÀN]
Từ lâu, chữa bệnh xương khớp bằng Y học cổ truyền được rất nhiều người bệnh áp dụng, bởi thuốc có nguồn gốc từ dược liệu tự nhiên an toàn, không gây tác dụng phụ lại giúp chữa bệnh từ căn nguyên gốc rễ. Theo Y học cổ truyền, thoái hóa cột sống thuộc chứng Tý và chứng Tích Bối thống, xảy ra do sự xâm nhập của tà khí, can thận hư yếu, khí huyết bị bế tắc, ứ trệ, dẫn đến đau nhức cột sống lưng, cổ, tê bì tay chân, yếu cơ. Để chữa trị dứt điểm thoái hóa cột sống, Y học cổ truyền tập trung khu phong, tán hàn, trừ thấp, bồi bổ can thận, hành khí hoạt huyết, đả thông kinh lạc, tái tạo sụn khớp, tăng cường chức năng cột sống, làm chậm quá trình thoái hóa.
Hiện nay có rất nhiều các bài thuốc Y học cổ truyền được ứng dụng trong điều trị thoái hóa cột sống. Tuy nhiên, việc sử dụng bài thuốc nào, liều lượng và các vị thuốc ra sao người bệnh cần được tư vấn và kê đơn tù bác sĩ chuyên khoa. Việc tự ý mua thuốc trôi nổi trên thị trường, thuốc không rõ nguồn gốc, không được tư vấn và kê đơn bởi bác sĩ có thể khiến bệnh nặng hơn. Để tránh những rủi ro trong lựa chọn các bài thuốc, người bệnh có thể an tâm liên hệ để được tư vấn sử dụng các bài thuốc xương khớp nổi tiếng sau đây:
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ thoái hóa cột sống CHẤM DỨT đau nhức từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam
Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc xương khớp nổi tiếng được nghiên cứu và hoàn thiện bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc – Đơn vị sưu tầm và phát triển Y học cổ truyền chính thống hàng đầu hiện nay. Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang nổi bật với khả năng điều trị hiệu quả các bệnh lý xương khớp chuyên sâu và hoàn chỉnh, an toàn, không tái phát được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin với những ưu điểm nổi bật về thành phần, công dụng, phác đồ điều trị. [Xem chi tiết chương trình TẠI ĐÂY]
Quốc dược Phục cốt khang chắt lọc giá trị tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được hoàn thiện bởi đội ngũ bác sĩ đầu ngành thuộc thế hệ bác sĩ vàng của Y học cổ truyền Việt Nam thông qua đề tài nghiên cứu “Ứng dụng Y học cổ truyền trong điều trị bệnh xương khớp”. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ Chuyên môn Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
Bài thuốc kế thừa và phát triển từ công thức thuốc chữa đau xương của người Tày – Bắc Kạn cùng hàng chục bài thuốc cổ truyền. Vận dụng Y pháp Hải Thượng Lãn Ông, phép biện chứng luận trị của Y học cổ truyền, kiến thức cơ xương khớp của y khoa hiện đại, đồng thời, nghiên cứu, thử nghiệm khoa học bài bản giúp bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang hiệu quả và phù hợp nhất với người Việt hiện nay.
Công thức thuốc ĐỘC QUYỀN vừa điều trị thoái hóa cột sống vừa phục hồi xương khớp với cơ chế ĐA CHIỀU
Hơn 50 vị thuốc được phối chế bài bản theo quy tắc “quân – thần – tá – sứ” của Y học cổ truyền với 3 nhóm thuốc kết hợp nâng đỡ, bổ trợ cho nhau tạo ra sức mạnh dược tính cao, hiệu quả toàn diện trong điều trị thoái hóa cột sống. Trong đó:
- Nhóm thuốc ĐẶC TRỊ thoái hóa cột sống Quốc dược Phục cốt hoàn: Tăng cường chức năng thận, hoạt huyết, dưỡng huyết, bổ sung canxi và các dưỡng chất, làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp, sản sinh dịch nhầy sụn khớp, tái tạo và phục hồi xương khớp, sụn khớp toàn diện, tăng cường chức năng cột sống, chấm dứt tình trạng đau nhức, cải thiện vận động.
- Nhóm thuốc ĐẠI BỔ Quốc dược Bổ thận hoàn: Công dụng bồi bổ cơ thể và tạng phủ, bổ can, thận, dưỡng huyết, kiện tỳ, cân bằng âm dương, nâng cao chính khí, tái tạo và phục hồi xương khớp, cột sống.
- Nhóm thuốc điều trị TRIỆU CHỨNG Quốc dược Giải độc hoàn: Là nhóm thuốc kháng sinh tự nhiên của Y học cổ truyền có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, khu phong, tán hàn, trừ thấp, kháng viêm, thông kinh hoạt lạc, chỉ thống, giảm đau, loại bỏ các triệu chứng đau nhức vùng cột sống lưng, cổ, chấm dứt tình trạng tê bì tay chân.
Sự kết hợp bài bản giúp bài thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang có cơ chế điều trị ĐA CHIỀU cùng lúc tạo ra 3 MŨI NHỌN tác động chuyên sâu và hoàn chỉnh gồm: TẤN CÔNG trực tiếp căn nguyên gây thoái hóa cột sống – LOẠI BỎ triệu chứng đau nhức, sưng cứng khớp, cột sống do thoái hóa – TÁI TẠO sụn khớp, phục hồi vận động, làm chậm quá trình thoái hóa, giúp cột sống dẻo dai, chống tái phát. Nhờ đó, bài thuốc mang lại hiệu quả điều trị cao và toàn diện.
Ngoài sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục Cốt khang, phác đồ điều trị thoái hóa xương khớp tại Trung tâm Thuốc dân tộc kết hợp cồn xoa bóp thảo dược giúp giảm đau, kháng viêm tại chỗ. Liệu pháp xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu được bác sĩ đầu ngành thực hiện giúp tăng hiệu quả điều trị. Trong suốt quá trình điều trị, người bệnh được bác sĩ Y học cổ truyền đồng hành cho đến khi khỏi bệnh. Chế độ dinh dưỡng và bài tập phù hợp được bác sĩ tư vấn và hướng dẫn chi tiết.
Phối chế hơn 50 vị thuốc, nhiều bí dược xương khớp lần đầu được ứng dụng CAM KẾT an toàn
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được phối chế từ hơn 50 vị thuốc Nam quý hiếm. Trong đó, nhiều bí dược có tên tiếng Tày lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam như: Thau pú lùa (kê huyết đằng), Cây tào đông, thau pinh, các loại tầm gửi bản địa (phác mạy liến, phác mạy nghiến, phác kháo cài…)
Ngoài ra, bài thuốc kết hợp nhiều vị thuốc kinh điển trong điều trị bệnh xương khớp của Đông y như: Hầu vĩ tóc, dây đau xương, đương quy, xuyên khung, đỗ trọng, ba kích, bồ công anh, kim ngân cành, đơn đỏ, ké đầu ngựa, hồng xanh, bạc sau, nhân trần…
Nguồn dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO được Trung tâm Thuốc dân tộc quy hoạch và phát triển, 80% cung ứng bởi đơn vị trực thuộc Trung tâm Dược liệu Quốc gia Vietfarm. Một số bí dược được lấy trực tiếp từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác phát triển dược liệu với người bản địa. Nhờ vậy, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang CAM KẾT tính an toàn, KHÔNG tác dụng phụ.
Quốc dược Phục cốt khang đặc biệt điều trị theo thể bệnh hiệu quả với mọi mức độ thoái hóa cột sống gặp phải
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang khác biệt với các bài thuốc xương khớp khác khi có tính cá nhân hóa, điều trị theo thể bệnh. Trung tâm Thuốc dân tộc không dùng chung 1 đơn thuốc mà căn cứ vào tình trạng thoái hóa xương khớp gặp phải, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc và gia giảm các vị thuốc phù hợp. Vì vậy, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang hiệu quả và phù hợp với mọi mức độ bệnh xương khớp, thoái hóa cột sống từ nhẹ đến nặng, mãn tính lâu năm, thoái hóa cột sống dẫn đến gia cột sống, vôi hóa cột sống gặp phải.
Trung tâm Thuốc dân tộc có phác đồ đặc biệt dành cho bệnh nhân xương khớp nặng. Phác đồ đặc biệt kết hợp các liệu pháp hoàn chỉnh, sử dụng nguồn dược liệu tự nhiên với dược tính dồi dào và cam kết hiệu quả. Lần đầu tiên tại Việt Nam, dịch vụ điều trị bệnh xương khớp tại nhà được Trung tâm Thuốc dân tộc ứng dụng dành cho bệnh nhân nặng khó đi lại.
XEM NGAY: Quốc dược Phục cốt khang: ĐẶC TRỊ thoái hóa cột sống PHỤC HỒI xương khớp sau 1 liệu trình
Đã có hàng ngàn bệnh nhân cả nước thoát khỏi bệnh xương khớp sau khi sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang. Người bệnh sẽ thấy tình trạng đau nhức đầu gối được cải thiện, khả năng vận động phục hồi qua từng giai đoạn. Theo kết quả công trình nghiên cứu hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc, Viện Nghiên cứu Bệnh Cơ xương khớp Việt Nam có trên 95% bệnh nhân đạt được hiệu quả sau 2-3 tháng sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang.
Xem thêm: Người bệnh phản hồi hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang trong điều trị thoái hóa cột sống
Bạn đọc xem thêm thông tin về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang qua video sau:
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn và gia giảm duy nhất bởi đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc. Trung tâm có dịch vụ khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền uy tín với đội ngũ bác sĩ đầu ngành giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Vì vậy, để biết thêm thông tin chi tiết về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ điều trị thoái hóa khớp, bạn đọc và người bệnh cần liên hệ với đơn vị qua địa chỉ sau:
Thông tin liên hệ:
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. SĐT, Zalo: 098 717 3258
Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, Q.Phú Nhuận. SĐT, Zalo: 0961 825 886
Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP
XEM NGAY: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang có tốt không? giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
CHIA SẺ NGAY TRIỆU CHỨNG THOÁI HÓA KHỚP GẶP PHẢI – BÁC SĨ TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn
- Bác sĩ CKII
- Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm CNC - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương
- 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Cốt vương thần hiệu thang: Giải pháp ĐẶC TRỊ thoái hóa cột sống từ bài thuốc điều trị cho các VUA Triều Nguyễn
Cốt vương thần hiệu thang là bài thuốc ĐẶC TRỊ các bệnh lý xương khớp trong đó có Thoái hóa khớp được ứng dụng tại Nhất Nam Y Viện. Bài thuốc là thành quả của công trình khoa học “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh xương khớp” được Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh và Bác sĩ Lê Phương, xây dựng trên cơ sở bài thuốc xương khớp được các Ngự Y dùng trong điều trị bệnh cho Vua, QuanTriều Nguyễn.
Bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang được nghiên cứu và kết hợp từ 32 vị thảo dược có tác dụng đặc trị xương khớp như khu phong, trừ thấp, tán hàn, hoạt huyết, bổ thận,… giải quyết tận gốc căn nguyên bên trong gây tình trạng ứ huyết, viêm, sưng, đau nhức xương khớp.
Với cơ chế tác động Bổ chính – Khu tà, bài thuốc mang lại hiệu quả đẩy lùi bệnh toàn diện. Một mặt đi sâu vào giải quyết căn nguyên gây tổn thương, thoái hóa tại xương khớp và nâng cao sức khỏe tổng thể. Mặt khác tập trung vào khu phong, trừ thấp, tán hàn để loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng đau nhức xương khớp.
Nhằm nâng cao hiệu quả điều trị xương khớp của bài thuốc, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chia phác đồ thành 3 giai đoạn: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN – NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.
>>> ĐỪNG BỎ QUA: Bài thuốc Cốt Vương thần hiệu thang chữa xương khớp có hiệu quả không? Giá bao nhiêu?
Liệu trình điều trị và thành phần bài thuốc sẽ được điều chỉnh, gia giảm theo tình trạng bệnh thực tế của bệnh nhân. Ngoài ra, khi đến thăm khám, điều trị tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được xông hơi, ngâm tắm thảo dược, châm cứu, bấm huyệt, chườm đá nóng,… giúp thả lỏng các cơ, khớp, thông kinh mạch, giảm đau nhức xương khớp.
Với tôn chỉ “Nam dược trị nam nhân”, kế thừa và phục dựng nền Nam Y Việt, các bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện chú trọng lựa chọn 100% nam dược trong các bài thuốc điều trị. Tất cả thảo dược đều được thu hái tại các vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP (WHO), trước khi ứng dụng trong điều trị đều được kiểm định lâm sàng về độc tính cấp diễn bán trường diễn.
Trải qua hơn 10 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc Cốt vương thần hiệu thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi các tình trạng bệnh xương khớp. Trong đó có bệnh nhân Hồ Sỹ Nhiếp – Nguyên Viện Trưởng viện Viện Môi Trường – Đại học Nguyễn Trãi, bị thoái hóa khớp phải ngồi xe lăn 10 năm, cũng đã khỏi bệnh.
> XEM CHI TIẾT: 10 năm tìm kiếm bài thuốc xương khớp – Ngài viện trưởng THOÁT KHỎI xe lăn với 1 bài thuốc nam
Để được tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh thoái hóa khớp khách hàng liên hệ:
NHẤT NAM Y VIỆN
- Hà Nội: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
- Hotline: 0888 598 102 – 024.8585.1102
- Website: https://nhatnamyvien.com/
- Fanpage: https://www.facebook.com/NHATNAMYVIEN1102
Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh – Dứt điểm đau nhức, TÁI TẠO sụn khớp, TĂNG CƯỜNG vận động
Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh là thuốc nam BÍ TRUYỀN của dòng họ Đỗ Minh tại Hà Nam. Được ứng dụng vào điều trị thoái hóa khớp gối từ thế kỷ 19 đến nay trải qua 3 THẾ KỶ bài thuốc đã có chỗ đứng vững chắc, luôn nằm trong TOP ĐẦU, là giải pháp chữa bệnh thoái hóa xương khớp tốt nhất.
Dựa trên nguyên tắc “TỨ KHÍ, NGŨ VỊ” trong đông y các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu, chọn lọc ra 50-60 thảo dược từ quen thuộc đến quý hiếm để bào chế bài thuốc. Không chỉ đảm bảo về tính vị, công năng trị bệnh xương khớp, thành phần được dùng còn an toàn, không độc hại cho cơ thể.
ĐỌC THÊM: Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh – Tinh hoa y học cổ truyền từ thế kỷ XIX
Chính vì vậy dù dùng thuốc trong thời gian dài bệnh nhân thoái hóa khớp, cột sống cũng không gặp tác dụng phụ, không bị tích nước, phù nề như một số thuốc đông y khác.
Điểm khác biệt chỉ có riêng ở bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh đó là sự tổng hòa từ nhiều chế phẩm bao gồm thuốc uống và rượu ngâm. Chia thành các liệu trình:
- Liệu trình cơ bản: Thuốc Đặc trị Xương khớp, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc Hoạt huyết bổ thận, Thuốc ngâm rượu
- Liệu trình tích cực: Thuốc Đặc trị Xương khớp, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc Hoạt huyết bổ thận, Thuốc ngâm rượu, Thuốc Bổ thận giải độc, Thuốc Đại bổ thận.
Tùy theo thể trạng, mức độ bệnh mà bác sĩ có thể gia giảm thêm Thuốc kiện tỳ ích tràng, thuốc xoa bóp. Mỗi loại thuốc lại có chức năng khác nhau mang lại hiệu quả trị bệnh TOÀN DIỆN.
THAM KHẢO: Phác Đồ Điều Trị Thoái Hóa Cột Sống Tại Nhà Thuốc Đỗ Minh Đường Có Gì Đặc Biệt?
Nhằm tối ưu cho người dùng, Đỗ Minh Đường đã tự xây dựng các vườn chuyên canh dược liệu, đáp ứng khoảng 90% nguyên liệu trong bài thuốc trị thoái hóa. Với nguồn dược liệu chuẩn, nhà thuốc CAM KẾT an toàn, phù hợp với mọi đối tượng từ trẻ đến già.
Hiện Đỗ Minh Đường đã phát triển thêm dạng cao thuốc dùng trực tiếp bên cạnh bài thuốc sắc truyền thống. Bệnh nhân có yêu cầu sẽ được nhà thuốc hỗ trợ sắc, đóng lọ thủy tinh.
Nhờ bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh, hàng ngàn bệnh nhân bị thoái hóa như cô Bách, cô Thanh… hay cả Nghệ sĩ hài Xuân Hinh cũng đã dứt điểm bệnh. [ĐỌC CHI TIẾT PHẢN HỒI TẠI ĐÂY]
Bạn muốn tìm hiểu thêm về bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh hãy liên hệ tới Đỗ Minh Đường:
- Địa chỉ Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, Phường Liễu Giai, Ba Đình
- Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh
- Hotline: 0969 720 212 – 0969 720 219
- Website: https://dominhduong.org/
- Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong
Lưu ý trong quá trình điều trị thoái hóa cột sống
Để điều trị thoái hóa cột sống hiệu quả, bên cạnh sử dụng thuốc, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Theo dõi và sớm phát hiện các dị tật cột sống để kịp thời điều trị.
- Hướng dẫn, tư vấn các bài tập cho cột sống, sửa chữa các tư thế ngồi, nằm, làm việc chưa đúng.
- Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, giàu canxi, axit béo omega 3 và các vitamin C, D, E để giúp hỗ trợ hệ xương khớp khỏe mạnh.
- Uống nhiều nước lọc, tối thiểu nên sử dụng khoảng 2 lít/ngày để duy trì hoạt động của đĩa đệm. Đồng thời hạn chế dùng các loại đồ uống có chất kích thích (cà phê, rượu, bia, nước ngọt có ga).
- Đối với những người làm việc văn phòng, cứ khoảng 60 phút nên đứng dậy đi lại một lần, thay đổi tư thế hoặc ngồi vươn vai để xương khớp được linh hoạt hơn.
- Với những người lao động chân tay không nên cúi lưng nhấc vật nặng hoặc mang vác quá sức trên vai để tránh gây ra những tổn thương cột sống. Ngoài ra, nhóm đối tượng này cũng cần đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện các dấu hiệu bất thường của sức khỏe.
Trên đây là những thông tin về bệnh thoái hóa cột sống, hy vọng người bệnh đã có được nhiều kiến thức hữu ích trong việc phòng ngừa và điều trị căn bệnh này. Mỗi tình trạng bệnh thoái hóa cột sống gặp phải sẽ có phương pháp và thuốc điều trị phù hợp. Chính vì vậy, khi có dấu hiệu thoái hóa cột sống, người bệnh nên chủ động liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn điều trị hiệu quả.
CHIA SẺ TÌNH TRẠNG BỆNH XƯƠNG KHỚP GẶP PHẢI – BÁC SĨ TƯ VẤN TRỰC TIẾP
Bài đọc thêm:
- Mới 30 tuổi mà xương khớp đã ở tuổi 80 vì thoái hóa cột sống, người bệnh chia sẻ cách khỏi bệnh
- VTV2 đưa tin ĐÃ CÓ bài thuốc ĐẶC TRỊ các bệnh xương khớp hiệu quả và an toàn