Có rất nhiều loại thuốc trị ho có đờm được bán trên thị trường. Việc dùng thuốc cần được cân nhắc, chỉ nên dùng đối với trường hợp cần thiết và không tùy tiện sử dụng nhằm tránh gặp các phản ứng phụ không mong muốn. Một số loại thường được kê đơn kể đến như Guaifenesin, Acetyl cystein, Brompheniramine, Chlorphenamine,…
Thuốc trị ho có đờm hiệu quả được kê đơn
Ho có đờm là một trong các vấn đề hô hấp nhiều người gặp phải. Bệnh có thể xảy ra ở người lớn và trẻ em, nguyên nhân đến từ nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể. Người bệnh ho ra các chất nhầy đặc, cổ họng khó chịu, ăn uống có cảm giác vướng do dịch nhầy tích tụ nhiều.

Trường hợp ho có đờm kéo dài có thể khiến tình trạng viêm nhiễm nặng nề hơn, lan rộng ra các khu vực lân cận bên trong đường hô hấp. Người bệnh bị nghẹt mũi, khó thở và nhiều biểu hiện khác.
Đôi khi một số bệnh nhân chỉ bị ho có đờm ngắn ngày, sau đó triệu chứng thuyên giảm nhanh mà không cần điều trị bằng thuốc. Tuy nhiên, đối với những trường hợp dai dẳng hơn, ho có đờm liên quan đến các bệnh lý hô hấp khác cần thăm khám, xác định tình trạng bệnh và điều trị y tế.
Sử dụng thuốc trị ho có đờm là giải pháp được sử dụng phổ biến hiện nay. Thuốc có tác dụng nhanh, cải thiện các triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Tuy nhiên, bệnh nhân cần dùng đúng thuốc, đúng cách để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Dưới đây là một số loại thuốc trị ho có đờm được bác sĩ kê đơn cho bệnh nhân, bạn đọc tham khảo:
1. Thanh Hầu Bổ Phế Thang – Thuốc trị ho có đờm an toàn từ thảo dược
Thanh Hầu Bổ Phế Thang là một bài thuốc YHCT có tác dụng rất hiệu quả trong việc điều trị các vấn đề về hô hấp, đặc biệt là ho có đờm. Bài thuốc được phục dựng từ công thức trị bệnh hô hấp trên của các Ngự y trong Thái Y Viện bào chế. Bài thuốc này giúp làm dịu cổ họng, giảm viêm, tiêu đờm, bổ phế và cải thiện sức khỏe đường hô hấp.
Liệu trình Thanh Hầu Bổ Phế Thang bao gồm 3 bài thuốc nhỏ là Thanh Hầu Bổ Phế Thang bổ từ trong, Nhất Nam Giải Độc Hoàn và Cao ngậm họng. Khi kết hợp với Thanh Hầu Bổ Phế Thang trong việc điều trị viêm họng có đờm, bài thuốc sẽ hỗ trợ tăng cường tác dụng của bài thuốc, giúp giải độc, giảm viêm và làm giảm các triệu chứng khó chịu liên quan đến viêm họng có đờm.
Cụ thể, công dụng của Thanh Hầu Bổ Phế Thang đối với ho có đờm sẽ là:
- Giảm ho, tiêu đờm: Các thành phần trong bài thuốc như Cát cánh và Mạch môn có tác dụng tiêu đờm, giúp làm sạch đường thở, giảm ho có đờm, thông thoáng cổ họng.
- Kháng viêm, chống nhiễm trùng: Các thảo dược như Bạch chỉ và Cam thảo có tác dụng kháng viêm, giúp làm giảm tình trạng viêm nhiễm trong họng và phổi, đồng thời giảm cơn ho.
- Bổ phế, tăng cường chức năng hô hấp: Mạch môn và Cam thảo giúp bổ phế, tăng cường chức năng của phổi, giúp cơ thể phục hồi nhanh chóng và giảm thiểu nguy cơ tái phát các vấn đề về đường hô hấp.
- Làm dịu cổ họng: Mật ong và Lô hội có tác dụng làm dịu cổ họng, giúp giảm ngứa rát và bảo vệ niêm mạc họng.
- Tăng cường sức đề kháng: Thuốc giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ hệ thống miễn dịch chống lại vi khuẩn, vi rút gây viêm họng, giảm nguy cơ tái phát bệnh.
Cách dùng Thanh Hầu Bổ Phế Thang trị ho có đờm sẽ được bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể cho từng người bệnh. Không nên tự ý điều chỉnh liều lượng mà không có sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Ngoài việc dùng đầy đủ thuốc, người bệnh cũng nên điều chỉnh chế độ sinh hoạt khoa học, lộ trình dinh dưỡng lành mạnh, uống đủ nước khi dùng thuốc để hỗ trợ quá trình tiêu đờm và giảm ho.
Tất cả các thành phần thảo dược có trong Thanh Hầu Bổ Phế Thang đều được thu hái từ các vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP-WHO tại nhiều vùng miền trên cả nước. Mặc dù các thành phần của Thanh Hầu Bổ Phế Thang đều là từ thiên nhiên, nhưng một số người có thể dị ứng với các dược liệu như Bạch chỉ, Cam thảo, Mạch môn hoặc Lô hội. Vì vậy, nếu bạn chưa từng sử dụng các thành phần này trước đó, hãy thử một lượng nhỏ trước khi dùng chính thức.
Với những ưu điểm vượt trội của mình trong điều trị ho có đờm, bài thuốc Thanh Hầu Bổ Phế Thang đã được chỉ định sử dụng nhiều và thành công hỗ trợ hàng nghìn người bệnh thoát khỏi nỗi ám ảnh ho, viêm họng kéo dài. Trong chương trình Góc nhìn người tiêu dùng trên VTC2, bài thuốc đã vinh dự được khuyên dùng và bảo chứng về hiệu quả cũng như chất lượng.
XEM VIDEO: VTC2 Góc nhìn người tiêu dùng: Điều trị và phòng ngừa bệnh tai mũi họng bằng YHCT
Để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn về tình trạng ho có đờm và bài thuốc Thanh Hầu Bổ Phế Thang, người bệnh vui lòng liên hệ:
NHẤT NAM Y VIỆN
- Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0888 598 102 – 0888.698.102
- Facebook: https://www.facebook.com/NHATNAMYVIEN1102
- Website: https://nhatnamyvien.org/
XEM THÊM: Cựu giám đốc THOÁT KHỎI cơn ho nổ cổ ở tuổi 70 nhờ bí quyết từ Cung đình Huế
2. Guaifenesin
Guaifenesin là một trong số các thuốc trị ho có đờm được dùng phổ biến. Bác sĩ kê đơn thuốc Guaifenesin kết hợp với các thuốc khác trong điều trị bệnh hô hấp. Tác dụng chính giúp làm long đờm, hỗ trợ tống đờm ra ngoài, bôi trơn đường hô hấp giúp hơi thở thông thoáng.
Hiện nay, Guaifenesin có các dạng bào chế chính bao gồm viên nang, viên nén, dung dịch uống hoặc các chế phẩm khác. Chỉ định dùng thuốc cho người bị sổ mũi, cảm lạnh, viêm phế quản, thanh quản,… Dùng Guaifenesin với các loại thuốc trị ho, kháng histamin khác nếu bệnh nhân có nhiều đờm, bị viêm nhiễm ở đường hô hấp trên và dưới.
Liều dùng:
- Trẻ trên 12 tuổi và người lớn: Sử dụng 200-400mg/ 4 giờ, uống lặp lại, không quá 2,4g mỗi ngày.
- Trẻ 6-12 tuổi: Dùng 100-200mg/ 4 giờ, dùng tối đa 1,2g mỗi ngày.
- Trẻ 4-6 tuổi dùng theo hướng dẫn của bác sĩ, không lạm dụng quá 600mg/ngày.
Tác dụng phụ: Guaifenesin có thể gây ra các biểu hiện phụ trong thời gian sử dụng như buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, phát ban, mề đay,…
Tương tác thuốc: Không sử dụng Guaifenesin cho bệnh nhân đang điều trị bệnh bằng thuốc ức chế MAO. Thận trong với các đối tượng đang mắc bệnh huyết áp, bệnh tim, bệnh tiểu đường, phì đại tuyến tiền liệt,…
3. Acetyl cystein
Acetyl cystein là thuốc trị ho có đờm được sử dụng phổ biến hiện nay. Bệnh nhân có thể tìm mua thuốc dễ dàng tại các nhà thuốc trong nước. Acetyl cystein là thuốc biệt dược không cần kê đơn. Tuy nhiên bạn đọc nên dùng theo đúng liều lượng và tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi dùng.

Chỉ định sử dụng Acetyl cystein cho đối tượng gặp vấn đề về hô hấp, viêm nhiễm khiến niêm mạc tiết dịch đờm, nhầy gây tắt nghẽn đường thở, nghẹt mũi. Thuốc hỗ trợ làm loãng dịch đờm, giảm độ quánh đặc hỗ trợ quá trình tống chúng ra ngoài dễ dàng hơn.
Acetyl cystein có nhiều dạng bào chế như dạng viên, dạng gói, thuốc hít đường miệng, thuốc nhỏ, thuốc tiêm. Tùy từng trường hợp bác sĩ sẽ chỉ định dạng bào chế phù hợp với tình trạng sức khỏe của người bệnh.
Liều dùng:
- Trẻ em từ 7 tuổi trở lên và người lớn dùng 200mg mỗi lần, dùng ngày 3 lần.
- Trẻ từ 2-7 tuổi sử dụng mỗi lần 200mg, dùng mỗi ngày 2 lần.
- Trẻ dưới 2 tuổi tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng, không lạm dụng quá 200mg/ ngày.
Tác dụng phụ: Thuốc có thể gây ra các phản ứng phụ khi dùng. Người bệnh có thể bị buồn nôn, đỏ mặt, phù nề, tim đập nhanh hơn bình thường, tai ù, viêm miệng, phát ban, nổi mề đay,… Tình trạng nặng hơn cơ thể có các cơn co thắt khó thở, suy hô hấp, sốc phản vệ toàn thần. Nhanh chóng đưa người bệnh đến gặp bác sĩ nếu nhận thấy cơ thể có phản ứng phụ nặng nề.
4. Terpin
Terpin codein được sử dụng điều trị các trường hợp mắc bệnh hô hấp như ho, cảm lạnh, tác dụng long đờm, giảm ho. Đây là thuốc thường được bác sĩ kê đơn điều trị bệnh ho có đờm cũng như các vấn đề sức khỏe liên quan khác.
Thành phần chính có trong thuốc gồm Terpin hydrat, Codein photphat. Hai hoạt chất có tác dụng long đờm, kích kích quá trình loại bỏ đờm nhớt ra ngoài dễ dàng. Đồng thời, thuốc còn giúp giảm đau, giúp người bệnh ngủ ngon hơn do chất gây ngủ, nhờ đó cơn ho cũng được kiểm soát.

Terpin được bào chế dạng viên nén tiện dụng, mỗi hộp gồm 100 viên chia thành 10 vỉ thuốc. Ngoài điều trị ho có đờm, Terpin còn được dùng trong điều trị các bệnh lý hô hấp khác chẳng hạn như viêm khí quản, phế quản, cảm lạnh, viêm họng,…
Liều dùng:
- Người lớn uống mỗi ngày 2-3 lần mỗi lần 1-2 viên tùy từng mức độ ho có đờm. Dùng thuốc trong vòng dưới 10 ngày, không nên lạm dụng nếu bác sĩ không yêu cầu.
- Trẻ em từ 5-15 tuổi uống mỗi ngày 1-3 lần mỗi lần dùng 1 viên.
- Trẻ em dưới 5 tuổi nên dùng thuốc dưới sự hướng dẫn của bác sĩ, không nên tự ý sử dụng.
Tác dụng phụ: Dùng Terpin có thể khiến bạn bị táo bón, buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn, dị ứng da, co thắt phế quản, ức chế hô hấp, và các phản ứng bất thường khác. Hãy liên hệ với bác sĩ nếu bạn nhận thấy các biểu hiện này kéo dài không thuyên giảm.
Tương tác thuốc: Terpin có thể tương tác với một số thuốc chống trầm cảm, thuốc morphin, thuốc ho khác. Ngoài ra, Terpin có thể phát sinh phản ứng tương tác nếu người bệnh dùng rượu hoặc sử dụng đồ uống chứa cồn để uống Terpin.
Đừng Bỏ Lỡ: Top 9 Loại Thuốc Ho Có Hiệu Quả Cao Và Chất Lượng Nhất
5. Brompheniramine
Brompheniramine chứa thành phần chính là hoạt chất cùng tên. Đây là thuốc thuộc nhóm kháng histamin điều trị các vấn đề viêm nhiễm xảy ra trong cơ thể. Tác dụng chính của hoạt chất Brompheniramine là giúp ức chế hoạt động cả các tác nhân hóa học dẫn đến viêm nhiễm.
Thuốc được chỉ định cho những đối tượng mắc các bệnh như sổ mũi, nghẹt mũi, hắc hơi, ho có đờm, thường xuyên chảy nước mắt do cảm, dị ứng và nhiều bệnh lý hô hấp khác. Bên cạnh đó, Brompheniramine còn được sử dụng điều trị các vấn đề liên quan.

Brompheniramine được bào chế dưới dạng viên nén, thông thường bác sĩ chỉ chỉ định sử dụng thuốc ngắn ngày, không sử dụng quá 1 tuần để tránh gây các phản ứng không tốt cho sức khỏe. Khi dùng bệnh nhân không nghiền nát viên nén, nên uống với nhiều nước để thuốc phát huy hiệu quả tốt nhất.
Hiện tại, Brompheniramine có các dạng bào chế gồm dạng lỏng, dạng viên nén, viên nang, thuốc dạng nhai, thuốc bột,… Mỗi loại thuốc tương ứng với mức độ viêm, đối tượng bệnh nhân nhất định, bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi sử dụng.
Liều dùng: Tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ. Mỗi trường hợp cụ thể sẽ được hướng dẫn liều dùng riêng.
Tác dụng phụ: Khi dùng Brompheniramine bệnh nhân có thể gặp phải một số phản ứng phụ kể đến như buồn ngủ, chóng mặt, khô miệng, mũi, táo bón, bồn chồn, phát ban, sưng môi miệng, lưỡi,…
Tương tác thuốc: Brompheniramine và một số thuốc như thuốc chống buồn nôn, thuốc giãn phế quản, thuốc viêm loét dạ dày, thuốc kích thích niêm mạc ruột, thuốc điều trị đường tiết niệu,… có thể xảy ra phản ứng tương tác khi sử dụng đồng thời.
6. Chlorphenamine
Chlorphenamine cũng là loại thuốc được dùng trong điều trị ho có đờm do viêm mũi, cảm lạnh hoặc dị ứng,… Chlorphenamine thuộc nhóm thuốc chống dị ứng, được sử dụng cho nhiều vấn đề liên quan đến hiện tượng quá mẫn.
Thành phần gồm hoạt chất Chlorphenamine và các tá dược vừa đủ. Hiện nay trên thị trường thuốc có các dạng bào chế như viên nén, viên nang, bao phim, siro và thuốc dạng tiêm.

Tác dụng chính của thuốc là kháng viêm, chống tiết acetylcholin. Chỉ định điều trị nhiều bệnh lý, không chỉ tình trạng ho có đờm mà còn đối với các dạng bệnh ngoài da, viêm mũi, phù mạch, côn trùng đốt, trường hợp sởi và cả thủy đậu,…
Liều dùng:
- Người lớn sử dụng mỗi ngày 24mg, chia thành 2 lần dùng.
- Trẻ em 2-6 tuổi dùng không quá 6mg mỗi ngày, uống mỗi lần 1mg cách nhau từ 4-6 tiếng.
- Trẻ em từ 6-12 tuổi dùng 2mg trước khi ngủ, sau đó có thể tăng lên cho đến khi đến 12mg mỗi ngày, chia thành 2 lần uống.
Tùy mỗi trường hợp liều dùng có sự điều chỉnh cho từng bệnh nhân. Không lạm dụng thuốc để phòng tránh rủi ro gặp phải các tác dụng phụ ảnh hưởng sức khỏe.
Tác dụng phụ: Các tác dụng phụ thường gặp khi sử dụng Chlorphenamine kể đến như rối loạn thần kinh, gây buồn nôn, buồn ngủ. Một số trường hợp mắt kém, chóng mặt, đau đầu, bị khô miệng khô môi, mệt mỏi cơ thể. Các triệu chứng nặng hơn tuy ít xuất hiện có thể kể đến như sốc phản vệ, tiêu chảy, ù tai, bí tiểu,… Hãy nhanh chóng liên hệ bác sĩ nếu phát hiện các biểu hiện bất thường kéo dài, trở nên nặng nề hơn.
7. Amoxicillin
Thuốc trị ho có đờm được kê đơn trong đó có Amoxicillin. Đây là thuốc thuộc nhóm penicillin giúp điều trị các trường hợp mắc bệnh đừng hô hấp do vi khuẩn gây ra.
Ngoài ra, Amoxicillin còn được chỉ định trong điều trị dự phòng các vấn đề nhiễm khuẩn, tuy nhiên ở một vài trường hợp thuốc không mang lại hiệu quả tốt nhất, người bệnh được chỉ định sử dụng các nhóm thuốc khác tương ứng.

Amoxicillin có thể được chỉ định dùng kết hợp với các thuốc khác để tăng hiệu quả. Tuy nhiên người dùng không tự ý thực hiện, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Không dùng thuốc đối với bệnh nhân dị ứng với các chất có trong Amoxicillin.
Liều dùng:
- Người lớn dùng 500mg-1000mg mỗi lần, ngày dùng 2-3 lần.
- Trẻ em dùng dựa trên cân nặng, độ tuổi, khoảng 25mg-50mg/kg/ngày. Tốt hơn hết chỉ dùng cho bé theo sự hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ.
Tác dụng phụ: Amoxicillin có thể gây ra các phản ứng phụ khi sử dụng như buồn nôn, tiêu chảy,… Các biểu hiện nhẹ tự thuyên giảm sau vài ngày. Trường hợp nhận thấy cơ thể có nhiều biểu hiện bất thường, bệnh nhân cần thông báo với bác sĩ để được điều chỉnh thuốc cho phù hợp.
Một số thuốc trị ho có đờm được giới thiệu trong bài viết, bạn đọc tham khảo và dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Tuân thủ phác đồ điều trị kết hợp xây dựng lối sống lành mạnh giúp bệnh sớm cải thiện, phòng tránh nguy cơ gặp tác dụng phụ.
Đừng Bỏ Lỡ: TOP 8 Thuốc Tiêu Đờm Tốt Nhất, Cho Hiệu Quả Nhanh Chóng
8. Ambroxol
Ambroxol chứa thành phần chính là 30mg Ambroxol HCl, cùng với các tá dược vừa đủ khác như Cellulose vi tinh thể, tinh bột khoai tây, natri saccharin, aerosil, magnesi stearat, menthol,.. Thuốc mang lại tác dụng tiêu đờm, chất nhầy giúp đường thở thông thoáng, hỗ trợ tống dịch đờm ra ngoài một cách dễ dàng.

Ambroxol còn được sử dụng trong một vài trường hợp mắc bệnh về hô hấp khác như viêm phế quản, bệnh viêm phổi, viêm đường hô hấp, giãn phế quản,… Không dùng thuốc cho đối tượng dị ứng với thành phần Ambroxol, người bị viêm loét dạ dày tá tràng, không dùng cho trẻ em dưới 24 tháng tuổi.
Liều dùng: Uống thuốc với nhiều nước lọc, tốt nhất là nước ấm. Mỗi bệnh nhân được chỉ định liều dùng khác nhau. Không lạm dụng, khuyến cáo dùng cho người lớn 3 viên/3 lần mỗi ngày, hoặc 2 viên/2 lần/ngày tùy vào tình trạng ho có đờm nặng hay nhẹ.
Tác dụng phụ: Bệnh nhân có thể gặp phải một số phản ứng phụ trong thời gian sử dụng Ambroxol. Chẳng hạn như buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, miệng khô,… Tình trạng nặng bệnh nhân có nguy cơ bị dị ứng da hoặc sốc phản vệ. Thông báo để bác sĩ có hướng xử lý sớm.
Tương tác thuốc: Thuốc ức chế ho, kháng sinh. Ambroxol có thể bị giảm hiệu quả nếu bệnh nhân sử dụng rượu bia và một vài thực phẩm gây tương tác với thuốc.
Một số lưu ý khi dùng thuốc trị ho có đờm
Thuốc trị ho có đờm hỗ trợ được kê đơn phù hợp với từng tình trạng bệnh, sức khỏe thực tế của người bệnh. Không dùng thuốc tùy tiện, nhất là việc tự ý kết hợp nhiều loại thuốc khác nhau để phòng rủi ro gây ra các tác dụng phụ không mong muốn.

Tốt hơn hết bạn nên đến gặp bác sĩ thăm khám tình trạng ho và điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ. Một số lưu ý:
- Đến gặp bác sĩ khi nhận thấy các biểu hiện ho có đờm kéo dài, gây khó thở, kèm theo các biểu hiện bất thường khác. Mỗi trường hợp sẽ có chỉ định thuốc phù hợp.
- Bệnh nhân cần khai báo với bác sĩ các vấn đề đang gặp phải, kể cả tiền sử bệnh lý trước đó. Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần thông báo thuốc đang dùng để bác sĩ nắm rõ và điều chỉnh, sắp xếp sử dụng thuốc trị ho có đờm cho phù hợp, phòng rủi ro tương tác thuốc.
- Mua thuốc tại cửa hàng uy tín, chất lượng, kiểm tra thông tin thuốc, hạn dụng để tránh sử dụng thuốc quá hạn không hiệu quả mà còn ảnh hưởng sức khỏe.
- Dùng thuốc theo phác đồ, không tự ý ngưng sử dụng hoặc dùng thêm các loại thuốc khác một cách bừa bãi.
- Điều trị bằng thuốc trị ho có đờm kết hợp chăm sóc cơ thể đúng cách, điều chỉnh thói quen sinh hoạt, phòng ngừa nguy cơ bệnh tái phát.
- Thông báo với bác sĩ nếu trong thời gian sử dụng thuốc bệnh nhân gặp phải các phản ứng phụ bất thường, kéo dài không thuyên giảm.
Thuốc trị ho có đờm được chỉ định dựa trên bệnh lý mà bạn đang mắc phải, cũng như tình hình sức khỏe thực tế của bạn. Dùng thuốc theo phác đồ để đạt được hiệu quả tốt nhất, giảm thiểu rủi ro gặp phải các phản ứng phụ nghiêm trọng. Tái khám nếu các triệu chứng bệnh hô hấp gây ho có đờm không cải thiện sau thời gian sử thuốc để bác sĩ có các biện pháp điều chỉnh, can thiệp phù hợp.
Tham khảo thêm:
Gợi ý cho bạn
Con e mới được hơn 1 tuổi , mà kiểu thời tiết HN nóng nực, mở quạt mở điều hòa suốt nên bị viêm abidan ho suốt thôi. Em cho cháu đi khám thì bác sĩ bảo viêm phế quản, viêm abidan, cho 1 đống thuốc tây về uống. Uống được 1 thời gian thì thấy cũng đỡ hơn, mà e nghĩ cũng chắc toàn kháng sinh, con em uống đc 1 thời gian nổi hết rôm xẩy lên, uống nhiều thuốc quá sao mà chịu nổi. Hết đợt thuốc lần 1 , thấy cháu cũng đỡ đỡ, mà sau mấy tuần lại thấy bị lại ho suốt, mũi cũng sụt sịt toàn đờm. Giờ e không dám cho uống thuốc tây nữa, giờ chỉ cho uống mấy siro, thấy không có hiệu quả lắm. Mọi người bảo e phải làm sao đây ạ, nhìn con ho hắng nhìn tội thực sự
Bọn trẻ con bạn rất dễ bị viêm họng, viêm amidan, mà nhất là mùa hè này, bố mẹ nhiều khi vô tình ko để ý, tưởng con nóng mở quạt, điều hòa thẳng mặt con. Nên là nhiều đứa bị nhẹ thì về họng, nặng hơn thì bị viêm phổi…Nói chung là bố mẹ nên để ý tý, quay quạt vào chân bé, cố gắng đắp cái khăn vào cổ bé, mở nhiệt độ vừa phải không lạnh quá. E đâu trước mùa hè cũng cho quạt thẳng vào con, hôm sau nó mất cả tiếng luôn, abidan sưng to, ho sốt. Phải vào viện luôn đấy. Nên là cái này bố mẹ cần để ý 1 chút
Bé tý 1 tuổi mà uống bao nhiêu kháng sinh vậy sao mà nó chịu nổi được, mà cái loại ho này mà trị dứt điểm với khiêng khem hợp lý rất dễ tái lại nhất là bọn trẻ con chưa tự ý thức biết bảo về sức khỏe của mình. còn uống mấy cái siro ngọt ngọt uống thì dễ uống mà thấy tác dụng có vẻ không mấy hiệu quả, không có tác dụng tiêu đờm. Thấy con mình uống mà cũng không thấy có tác dụng nhiều. Giờ cứ nằm quạt với điều hòa mình lại phải có cái khăn trước cổ, chưa biết dùng loại gì để khỏi luôn mà an toàn
Con mình mới có mấy tháng mà không may có bị ho, thấy có cả đờm. Mình cũng có hút đờm cho bé mà không thấy đỡ hơn. Giờ phải uốn thuốc gì ạ, nó còn bé quá, mình không muốn cho uống kháng sinh
Theo em là anh nên cho bé đi khám luôn đi ạ, đến bệnh viện xem bác sĩ khám chữa xem như nào, mình lớn ko sao, ho hắng có đờm vướng còn biết đào thải ra ngoài. Bọn tiu tiu này đờm nguy hiểm lắm anh ạ. Cứ phải đi đến bác sĩ đi, hút đờm hay là thuốc thang gì có chỉ định của bác sĩ cũng yên tâm hơn
Bé vậy thì cũng nên cẩn trọng anh ạ, mà kiểu gì đi khám bệnh bác sĩ cũng ko cho uống kháng sinh đâu, có chăng mấy loại siro phù hợp với trẻ sơ sinh thôi. Cứ đi khám cho yên tâm anh ạ, ở nhà suốt ruột.
Mấy cái loại ho có đờm này bọn trẻ con hay dính nhỉ, mà cứ hết lại bị lại, không dứt điểm được
Thì bọn trẻ con là đối tượng dễ mắc bệnh nhất mà chị , sức đề kháng yếu mà còn không biết tự bảo vệ sức khỏe cho mình nưa nên dễ bị ốm, Nhất là cái khoản ho có đờm, sưng abidan , có mà riết quanh năm suốt tháng, nhất là mùa đông với mùa hè
Ơ, trước con e cũng bị ho đờm, thử nhiều loại lắm rồi, nào là uống thuốc tây, xịt họng, siro mà cứ được 1 thời gian là lạ bị lại, sau có người giới thiệu qua bệnh viện quân dân 102 để chữa trị bằng đông y, đúng là ko nghĩ đến chữa bằng đông y bào giờ. Thế là đến bác sĩ soi họng, xét nghiệm đủ thứ mới kê thuốc. Con mình được kê thanh hầu bổ phế thang uống trước 1 tháng, thuốc vô cùng dễ uống luôn, cứ pha vào nước là uống được, toàn mùi thảo dược nên rất thơm, Bọn trẻ con vãn uống được bình thường.Thế là em cũng kiến trì cho cháu uống, kết hợp khiêng khem gió tránh thốc thẳng mặt, mới 10 ngày đầu mà cũng đã tháy đỡ ho rồi, đờm đc đào thải ra nhiều hơn;Cứ dần dần 1 tháng uống thấy đỡ hẳn. Đang đặt thêm 1 liều trình nữa để ổn định luôn, tránh tái lại. Ai có con bị ho khan, ho có đờm, abidan các thể loại về họng đến đây, đảm bảo an toàn, chất lượng
E cũng có biết qua bài thuốc thanh hầu bổ phế thang bên bệnh viện 102, tại thấy trước chị gái e cũng có con bị ho đờm mà chữa trị ở đấy mấy tháng sau ổn định luôn, ho cũng hết mà đờm cũng tiêu. Thấy trước nó hay bị ho lắm, nhất là vào mùa đông. Từ khi thấy uống thuốc thấy 2 mùa đông rồi mà vẫn không bị lại. Trộm vía quá.
Có bài này viết rõ về thuốc này lắm nè mọi người, e tìm lại mãi mới thấy, mọi người mà bị ho đờm đặc biệt là con nhỏ mà bị ho thì nên tìm hiểu những bài thuốc có nguồn gốc đông y cho an toàn. https://benhvientaimuihong102.org/giai-phap-chua-ho-quan-dan-102-2289.html
Em hay ngồi điều hòa nên họng cũng hơi yếu, mà yếu nhất là vào mùa đông. Cứ đến mùa đông là cổ họng lại đắng ngắt, ho nhiều khi muốn xỉu rồi ấy. Em cũng hay mua mấy cái siro long đờm ở tiệm thuốc mà uống không đỡ. Kiểu mãn tính rồi hay sao ấy mà khó chữa thế
Anh cũng vậy đấy, chẳng hiểu kiểu gì, không ốm đau gì mà ho thấy mồ luôn, nhiều khi ho mà mệt người khỏi muốn làm luôn, cố họng kiểu như khó thở vô cùng, khó nói vì đờm chặn, khạc thì không ra. Nhiều khi nói đùa là trong thời buổi dịch dã này, ho cái mọi người cứ nghĩ cu vít ấy, Anh cũng có uống kháng sinh rồi mà chỉ sợ uống nhiều quá bị nhờn thuốc ấy. Mà uống cũng chỉ được 1 thời gian sau lại tái lại, giờ kiểu bất lực chẳng muốn dùng gì
Nhiều người lớn chủ quan, tai mũi họng yếu, xong nhiều khi cò bị lây người khác nữa, nói chung cái bệnh ho đờm này nhiều người mắc lắm. Em bị mãn tính rồi, 3 năm này cứ hôm này ngủ nghê không che chắn ở cổ hay là uống nước đá, lạnh, mùa đồng,… là y kì ho đờm, khạc còn không ra, nhiều khi còn đi hút đờm ấy. Sống chung với lũ quen rồi, lần nào nặng quá là uống kháng sinh
Các anh chị ở đây có ai có bài thuốc dân gian nào hiệu quả không ạ,tính vào đây xem có loại nào dùng ok ko mà lại toàn mấy loại dùng rồi mà không ăn thua mấy, dùng nhiều quá còn đơ hết cả người mà hiệu quả cũng chẳng đc lâu dài
Mình có mấy bài thuốc, cũng hiệu quả áp dụng cho cả trẻ con, người trẻ gái trai đều sử dụng đc, mọi người có thể tham khảo làm thử xem
1. Một nắm lá diếp cá, rửa sạch, giã nhuyễn. Sau đó, lấy một bát nước vo gạo trộn đều với diếp cá đã giã nhuyễn, đun sôi nhỏ lửa khoảng 20 phút. Cuối cùng, chỉ cần lọc lấy nước uống
2. Củ cải rửa sạch dưới vòi nước, bỏ vỏ và thái hạt lựu rồi cho vào máy ép lấy nước. Gừng rửa sạch, bỏ vỏ và thái lát mỏng
Sau đó, cho gừng và nước ép củ cải trắng vào ấm, đun sôi nhỏ lửa. Sau khoảng 10 phút, tắt bếp, thêm mật ong vào và tiếp tục đun. Sau khi nước sôi trở lại, tắt bếp, chờ nguội và cho vào lọ thủy tinh, bảo quản dùng dần
3. Chanh tươi rửa sạch, bổ đôi, bỏ hạt và vắt lấy nước cốt
Lấy một muỗng cà phê nước cốt chanh pha với 100 ml nước ấm. Sau đó, thêm vào 1 muỗng cà phê mật ong, khuấy đều và uống nhiều lần trong ngàyj
Ngán mấy loại thuốc tây này lắm rồi, khiếp 3 đời 7 kiếp rồi, bị mỗi ho đờm thôi mà uống bày bảy 49 thuốc kháng sinh đau dạ dày luôn. Chừa. Giờ có uống đông y thì uống , hoặc mấy cái loại lá ở nhà chữa thì uống chứ thuốc tây ko bao giờ động nữa
Anh qua bên bệnh viên quân dân 102 đi anh, ở đấy toàn chữa trị băng đông y cổ truyển thôi. Em đã từng chữa ho đờm ở đấy mà. Trộm vía qua mấy năm rồi không bị tái lại đâu, mà các bác sĩ ở đây thi thoảng vẫn gọi điện thoại hỏi thăm thường xuyên dù đã ngưng thuốc rồi. Dịch vụ tốt, thuốc thang hiệu quả, chất lượng mà đặc biệt là an toàn nữa. Vote 5 sao luôn nhé anh
Anh xác định qua bên đông y thì phải kiên trì, vì tác dụng nó không nhanh như nhu bên tây y đâu , ít nhất tác dụng cũng phải từ 7 ngày trở đi. Trước em uống thanh hầu bổ phế thang của bên bệnh viện 102 mà cũng phải đến 10 ngày sau mới có cải thiện đấy, Ban đầu thì còn chẳng thấy tác dụng gì rõ ràng cơ, mà cũng nghĩ thuốc thang phải ngấm từ từ nên cũng kiến trì. May trời thương, càng uống càng đỡ, đờm dần dần tiêu biến, ho cũng đỡ hẳn luôn. Em điều trị có 3 tháng là ngưng rồi không phải điều trị lâu dai dẳng cả năm đâu
Chắc e cũng phải bố trí cuối tuần đi khám vậy, chứ cũng mấy năm rồi, người lúc nào cũng trong tình trạng mệt mỏi, khó thở.Mà không biết cuối tuần bệnh viện có khám cho không ấy. Sợ dịch này họ chỉ làm ngày trong tuần
Vẫn làm cả tuần đấy bạn ơi, mà nếu đi cuối tuần là xác định đông đâý, vì ai cũng đi cuối tuần, trước mình cũng đi vào chủ nhật mà đông lắm. Nên nếu xác định đi vào cuối tuần thì gọi đt trước để đặt lịch trước để bệnh viện sắp xếp, đến ko cần đợi lâu
Bị ho đờm nên kiêng ăn gì không mọi người ?
Thứ đầu tiên là đồ lạnh, ho mà ăn đồ lạnh coi như bỏ, rồi là đồ ăn co chất nhày như là đậu bắp, mông tơi..đồ tanh , hải sản…
Mọi người vào trang này đọc, có đầy đủ thông tin về khiêng khem rồi thì những đồ ăn ăn nên uống , có hết, này là trang web chính thưc của bên bệnh viện nên là thông tin chính xác và đảm bảo nhé https://benhvientaimuihong102.org/bi-ho-kieng-an-gi-1929.html
Mình ho khan mấy tháng nay rồi, giờ chuyện sag ho có đờm , mỗi lần ho là mỗi lần đau ngực, khó thở, đờm đặc quánh ở cổ nhiều khi khạc mãi cũng ko ra, mà ho giờ nên dùng loại gì cho đỡ ạ
E cũng đang gặp tình trạng như anh đây, e thì làm ngoài trời, tiếp xúc nhiều khói bụi ngoài trời, mặc dù đeo khẩu trang suốt mà vẫn hay bị ho, Chẳng biết là do bệnh hay là do bụi bẩn mà nhiều đờm đến vậy, e thường xuyên sóc họng bằng nước muối để diệt khuẩn đờm thấy cũng có đỡ hơn mà ko hết nổi luôn ấy. Giờ làm sao cho hết đờm hết ho đc đây mọi người
Em đang bầu bí mà dạo nay thấy ho có đờm mãi không khỏi,đã bầu mệt nóng nực xong thêm khoản ho nữa lại càng mệt, mỗi lần ho như long phổi ra, từng cơn cơn 1 . mệt không muốn làm gì luôn ấy ạ. Em cũng có uống siro rồi mà không hiệu quả nhiều. Giờ phải làm gì đây ạ
Đúng là bầu bí mà bị bệnh đúng khổ chị nhỉ, đấy là mỗi ho thôi đấy nhá, chưa nói đến mấy bệnh khác. E đây mới chửa đc tháng mà đang ho rũ ra đây ạ, có cả đờm nữa. ban đầu em cứ tưởng bình thường, ho mấy ngày thôi mà giờ ho cả tháng trời chưa khỏi, khó thở, mệt mọi quá hic.
Bầu bí thì không nên uống thuốc tây đâu các chị mình ạ, nhất là mấy cái loại kháng sinh chống viêm có hại lắm. Mà nhất là những tháng đầu thai nhi chưa phát triển hết uống mấy thứ đó ảnh hưởng con, tốt nhất là nên kiêng cử khi mang bầu, tránh uống thuốc tây,. Vệ sinh miêng, họng bằng nước muối sát khuẩn.
Chị lấy mấy lá kinh giới, củ cải trắng ép ra uống xem, em nghe nói tốt lắm , mà cũng chống viêm tiêu đơm hiệu quả đấy chị. Không thì nên đi khám bệnh đi các chị ạ, soi khám xem thế nào nhiều đờm quá mà ko hút thì nguy hiểm lắm đấy
Đúng là bầu bí mà bị bệnh đúng khổ chị nhỉ, đấy là mỗi ho thôi đấy nhá, chưa nói đến mấy bệnh khác. E đây mới chửa đc tháng mà đang ho rũ ra đây ạ, có cả đờm nữa. ban đầu em cứ tưởng bình thường, ho mấy ngày thôi mà giờ ho cả tháng trời chưa khỏi, khó thở, mệt mọi quá hic.