string(0) ""

Ê buốt răng cửa – Nguyên nhân và phương pháp điều trị như thế nào?

Ê buốt răng cửa hàm trên và hàm dưới không những mang lại cảm giác khó chịu trong ăn uống, mà còn có thể dẫn đến những vấn đề về răng miệng nếu không được sớm chữa trị dứt điểm. Do đó, khi bị ê buốt răng cửa không nên chủ quan để mặc triệu chứng này tự biến mất.

1. Nguyên nhân bị ê buốt răng cửa hàm trên hàm dưới

Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến khiến bạn bị ê buốt răng cửa hàm dưới, hàm trên. Trong đó có nhiều lý do bắt nguồn từ sự chủ quan của người bệnh. 

1.1. Vệ sinh răng miệng sai cách

Vệ sinh răng miệng không đúng cách sẽ không loại bỏ được sạch sẽ vi khuẩn, thức ăn dư thừa ở kẽ răng. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi để hình thành các mảng bám và vi khuẩn có hại phát triển và gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của răng miệng. Kết quả là gia tăng nguy cơ viêm lợi và răng nhạy cảm.

Ngoài ra, việc chải răng quá mạnh hoặc sử dụng bàn chải có lông quá cứng có thể khiến cho lớp men răng nhanh chóng bị bào mòn và khiến cho nướu bị tổn thương.

Bị Ê Buốt Răng Cửa (Hàm Trên, Hàm Dưới) Nên Xử Lý Sao? - TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

1.2. Sử dụng quá nhiều nước súc miệng

Sử dụng nước súc miệng hàng ngày sẽ giúp loại bỏ sạch và sâu những mảng bám, vết cặn thức ăn trong khoang miệng và vi khuẩn sẽ không có nhiều cơ hội tấn công răng. Nhưng nếu quá lạm dụng nước súc miệng như: súc miệng quá nhiều lần trong ngày hoặc mỗi lần súc miệng quá lâu có thể khiến răng nướu trở nên nhạy cảm hơn. Lúc này, răng dễ bị ê buốt, đặc biệt khi ăn đồ lạnh hoặc đồ chua.

1.3. Thói quen xấu

Một số thói quen xấu dẫn đến tình trạng ê buốt răng có thể kể đến như:

  • Thường xuyên ăn những món quá nóng hoặc quá lạnh, ăn nhiều thức ăn chứa axit… dễ làm cho răng bị nhạy cảm.
  • Thói quen hút thuốc lá sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại xâm nhập, phát triển gây ra các bệnh lý về răng miệng như răng ố vàng, sưng nướu, viêm nướu và dẫn đến tình trạng ê buốt răng.
  • Sử dụng đồ uống có chứa nhiều cồn cũng rất dễ khiến cho răng bị mài mòn, gây ê buốt răng.

Bị ê buốt răng cửa hàm dưới là biểu hiện của bệnh gì?

1.4. Các bệnh lý về răng miệng

Sâu răng, viêm lợi, viêm nướu… là các bệnh lý về răng miệng khá phổ biến hiện nay, xảy ra khi bị vi khuẩn có hại tấn công gây viêm nhiễm. Bệnh gây ra một số biểu hiện như sưng đau, chảy máu chân răng và kèm theo tình trạng ê buốt răng.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

2. Cách giảm ê buốt răng cửa hàm trên, hàm dưới

2.1. Vệ sinh và chăm sóc răng miệng đúng cách

Dù thường xuyên vệ sinh răng miệng mỗi ngày, nhưng nếu chải răng sai cách cũng có thể gây ê buốt răng. Do đó, bạn nên lưu ý một số điểm sau trong quá trình chăm sóc răng nướu:

  • Đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày, vào sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ để giúp bảo vệ sức khỏe của răng lợi. Không nên đánh răng hơn 3 lần/ngày. 
  • Sử dụng bàn chải đánh răng đầu nhỏ, lông mềm để dễ dàng vệ sinh được các phần răng hàm, mặt trong của răng cửa mà không gây tổn thương đến răng và nướu.
  • Chải răng nhẹ nhàng ở tất cả các mặt của răng, đặt bàn chải nghiêng so với mặt răng một góc 45 độ và di chuyển nhẹ nhàng theo hình vòng tròn để loại bỏ sạch sẽ tất cả các mảng bám trên răng.
  • Không chải răng quá lâu, mỗi lần bạn chỉ nên chải răng khoảng 2 – 3 phút.
  • Sau khi ăn không nên chải răng ngay, vì có thể làm tổn hại đến men răng. Thời gian hợp lý để đánh răng là sau bữa ăn khoảng 30 phút.
  • Lựa chọn sử dụng kem đánh răng vừa có tác dụng chống ê buốt, vừa có tác dụng phục hồi men răng hiệu quả.
  • Sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch các mảng bám ở kẽ răng thay vì dùng tăm xỉa răng. 

Nha chu tán – Đánh bay đau răng an toàn tuyệt đối, không tác dụng phụ

Theo thống kê, Việt Nam có hơn 90% người có bệnh về răng miệng như sâu răng, đau nhức răng, viêm lợi, viêm nha chu… và có xu hướng điều trị bằng các bài thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên. 

Với sứ mệnh mang đến giải pháp chăm sóc chăm sóc sức khỏe răng miệng, Vidental là tiên phong trong ỨNG DỤNG công nghệ tân tiến và Y học cổ truyền trong điều trị và phòng ngừa các bệnh lý nha khoa. Do đó, không chỉ đơn thuần giúp khách hàng loại bỏ tình trạng đau răng, chúng tôi mong muốn được lan tỏa “kiến thức” chăm sóc răng miệng đúng cách cho mọi gia đình Việt. 

Phương pháp điều trị  này được đội ngũ chuyên gia tiến hành nghiên cứu chuyên sâu và tích hợp cả Đông – Tây y kết hợp trong cùng một liệu trình. Nhờ đó, quá trình điều trị  tình trạng đau răng tại Vidental đảm bảo đạt được các yếu tố:

  • Hiệu quả cao
  • Không đau, không sưng, người bệnh có thể ăn nhai ngay sau khi điều trị
  • Hạn chế tối đa khả năng tái phát
  • Bảo toàn men răng
  • Hạn chế tình trạng đau răng lây lan sang những răng lân cận

Với những người tình trạng đau răng mới chớm, ở mức độ nhẹ, chỉ cần điều trị bằng bài thuốc thảo mộc NHA CHU TÁN – Được lấy cảm hứng từ bài thuốc nhuộm răng đen của người dân tộc Lự Lai Châu. Sau đó, đội ngũ chuyên gia Trung tâm Thuốc dân tộc tiến hành nghiên cứu, bào chế , thử nghiệm lâm sàng.

Sau nhiều ngày tháng vất vả, bài thuốc trị ê buốt răng được bào chế thành công và chuyển giao ứng dụng sang Nha Khoa ViDental – Hệ Sinh Thái Nha Khoa Phức Hợp Chuẩn Quốc Tế

Khác với những bài thuốc Đông y trên thị trường, Nha Chu Tán là sự kết hợp hoàn hảo của 2 chế phẩm nhỏ: Nước súc miệng và cao bôi/ thuốc bột. Với những trường hợp mắc bệnh răng miệng mức độ nhẹ, bác sĩ chỉ cần thiết lập liệu trình sử dụng thuốc cho từng người.

Sự kết hợp hoàn hảo đem đến hiệu quả điều trị cao hơn nhờ cơ chế tác động trong ngoài. Thuốc thẩm thấu vào sâu trong kẽ răng, đi thẳng vào vùng niêm mạc lợi để ngăn chặn các triệu chứng và đi sâu loại bỏ căn nguyên, phục hồi thể trạng.

Khi cơ chế ĐÌNH CHỈ – TẤN CÔNG được kích hoạt, người bệnh sẽ cảm thấy rõ mức độ tiến triển của thuốc cụ thể với những người mắc bệnh sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu như sau:

  • Sau 1 – 2 ngày sử dụng: Các cơn đau nhức, tình trạng lợi bị sưng, đỏ, viêm nhiễm có dấu hiệu cải thiện rõ rệt.
  • Sau 3- 5 ngày dùng: Nồng độ vi khuẩn trong khoang miệng được loại bỏ đến 50 – 60%. Vi khuẩn lúc này bị tấn công và đình chỉ không còn cơ hội tổng hợp thức ăn thừa tạo acid phá hủy men răng và bám lại trên thành nướu. Phần nội mạc bên trong miệng giảm sưng rõ rệt.
  • Sau 5 – 7 ngày dùng: Tình trạng sưng tấy, đau nhức giảm đến 80%. Vi khuẩn gây bệnh, nấm trong khoang miệng bị tiêu diệt đến 80 – 90%. Hơi thở người bệnh thơm mát, sảng khoái hơn.
  • Sau 7 ngày sử dụng: Vi khuẩn bị tiêu diệt tận gốc răng không còn đau nhức khó chịu, tình trạng sâu răng cải thiện trên 70%.. 

Thực hiện theo đúng chỉ định của chuyên gia, kết hợp vệ sinh răng miệng đúng cách chỉ sau 7 ngày bạn sẽ sở hữu một hàm răng chắc khỏe, thơm mát, đầy sức sống.

Đây cũng là giai đoạn giúp làm sạch chuyên sâu các loại vi khuẩn, mảng bám còn lại trên răng, làm sạch răng, nuôi dưỡng răng chắc khỏe, ngăn ngừa tình trạng đau răng quay trở lại. Giúp người bệnh có một hàm răng chắc khỏe. 

Có rất nhiều khách hàng khác đánh giá rất cao về phương pháp trị đau răng, răng ê buốt chuyên sâu tại Vidental. Nếu bạn cũng đang gặp rắc rối với tình trạng này, đừng quên liên hệ ngay để được tư vấn kịp thời:

Thông tin liên hệ:

 Vidental – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Việt Nam

2.2. Bổ sung chế độ ăn uống phù hợp

Bên cạnh việc chăm sóc và vệ sinh răng miệng sạch sẽ bạn nên bổ sung chế độ ăn uống phù hợp để loại bỏ tình trạng răng nhạy cảm.

Những thực phẩm nên ăn khi răng ê buốt

  • Các loại rau có màu xanh đậm: rau bina, súp lơ xanh, đậu bắp, bông cải…
  • Các loại hải sản: cá, tôm, cua…
  • Sữa và các sản phẩm từ sữa
  • Đậu phộng và các loại hạt dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như: hạnh nhân, hạt điều…

Những thực phẩm không nên ăn khi bị răng ê buốt

  • Đồ ăn quá nóng: Thường xuyên sử dụng đồ ăn quá nóng sẽ làm cho lớp men răng bị bào mòn và làm mất đi lớp vật chất bao quanh chân răng. Khi đó sẽ làm lộ lớp ngà răng gây kích thích dây thần kinh và dẫn đến tình ê buốt răng. Vì vậy, bạn nên để đồ ăn về nhiệt độ trung bình và sử dụng là tốt nhất.
  • Đồ ăn quá lạnh: Tương tự như đồ ăn nóng, đồ ăn lạnh cũng khiến cho răng dễ bị tổn thương và gây đau buốt răng.
  • Những đồ ăn chua, chứa nhiều axit: Những loại đồ ăn này vừa làm hại dạ dày vừa làm ăn mòn men răng. Chính vì thế, bạn nên hạn chế sử dụng những món ăn chế biến quá chua, các loại quả chứa nhiều axit như: chanh, sấu, me…
  • Tránh xa đồ uống có gas làm bào mòn men răng
  • Không ăn thực phẩm quá cứng và quá dai tạo áp lực mạnh đến răng cũng gây ê buốt răng.
  • Đồ ăn ngọt: Sử dụng đồ ăn ngọt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển gây sâu răng và một số bệnh lý về răng miệng. Do đó, bạn nên hạn chế sử dụng các loại kẹo ngọt, mứt, chocolate, nước ngọt đóng chai…

Bị Ê Buốt Răng Cửa (Hàm Trên, Hàm Dưới) Nên Xử Lý Sao? - TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

2.3. Loại bỏ những thói quen xấu gây mòn men răng

  • Không hút thuốc lá, uống rượu bia
  • Loại bỏ thói quen nghiến răng

2.4. Khám răng định kỳ 6 tháng/lần

Thăm khám răng định kỳ là biện pháp tốt nhất giúp phát hiện sớm các bệnh lý về răng miệng và phòng tránh tình trạng ê buốt răng hiệu quả. Do đó, sau khoảng 6 tháng bạn nên đến nha khoa để kiểm tra răng miệng và lấy cao răng nếu có. 

Tư vấn thêm cho bạn

Cập nhật lúc: 10:53 Sáng , 12/03/2023

Tin liên quan

Ê buốt răng khi ăn đồ ngọt – Nguyên nhân và cách điều trị như thế nào?

Ê buốt răng hay còn gọi là tê buốt răng, một tình trạng bệnh răng miệng khá phổ biến hiện nay. Ê buốt răng khiến bạn cảm thấy khó chịu,...

Ê buốt răng hàm phải điều trị như thế nào?

Ê buốt răng hàm là hiện tượng răng bị nhảy cảm, có cảm giác buốt khi ăn các đồ nóng, lạnh, ngọt, chua hay khi hít thở trong thời tiết...

Răng bị ê buốt khi ăn đồ nóng lạnh – Nguyên nhân và phương pháp điều trị

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau răng khi ăn đồ lạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống hàng ngày của người bệnh. Cần xác...

Đau răng khôn nên làm gì? 5 cách giảm đau răng khôn hiệu quả

Răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng ở mỗi bên hàm. Mỗi người thường sẽ mọc 4 chiếc răng khôn vào độ tuổi từ 16 đến 20 tuổi. Trong trường...

Đau răng khôn nên ăn gì và không nên ăn gì?

Đau răng khôn nên và không nên ăn gì là vấn đề mà mọi người cần hiểu rõ để có thể hỗ trợ quá trình lành thương sau nhổ răng nhanh...

Uống thuốc giảm đau răng khôn hiệu quả nhất

Đau răng khôn ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của bạn, không chỉ ăn nhai khó khăn, vệ sinh răng cũng đau nhức mà còn khiến bạn...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *