string(0) ""

Ngứa Môi: Tìm Hiểu Nguyên Nhân Và Cách Chữa Lành An Toàn

Ngứa môi không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn ảnh hưởng đến việc ăn uống và sinh hoạt của người bệnh. Môi bị sưng ngứa có thể do nhiều nguyên nhân như viêm môi, khô môi, viêm da dị ứng, viêm da tiếp xúc hoặc các bệnh lý nguy hiểm khác. Ở mức độ nhẹ, ngứa môi có thể được kiểm soát bằng các biện pháp khắc phục tại nhà.

CLICK ĐỌC NGAY: HÀNG NGÀN bệnh nhân đã THOÁT KHỎI viêm da cơ địa nhờ bài thuốc thảo dược này

7 nguyên nhân phổ biến gây ngứa môi

Tình trạng ngứa môi có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:

1. Ngứa môi do khô môi

Làn da môi rất mỏng manh và dễ bị kích ứng. Do đó, khi môi bị khô sẽ dễ khiến bạn bị ngứa viền môi hoặc ngứa phần môi toàn bộ. Một số nguyên nhân gây khô môi thường gặp là do thay đổi thời tiết, tác động của ánh nắng mặt trời, vi khuẩn, nấm, sử dụng son môi…

Ngứa môi: Nguyên nhân và phòng ngừa | Vinmec

Bị viêm da cơ địa HÀNH HẠ suốt 7 năm, không thể tự tay chăm sóc gia đình, mọi sinh hoạt đảo lộn... Nhờ bài thuốc thảo dược của Trung tâm Thuốc dân tộc chị Thỏa đã lành bệnh, da tay hồi phục, cuộc sống trở lại bình thường.

2. Viêm môi tiếp xúc dị ứng, viêm da cơi địa khiến môi bị nổi hạt ngứa

Viêm môi tiếp xúc dị ứng là tình trạng môi bị sưng ngứa hoặc viêm da môi do tiếp xúc trực tiếp với chất gây dị ứng. Các chất này thường bao gồm son môi, kem đánh răng, nước súc miệng… Ngoài ra, các loại thực phẩm có chứa chất bảo quản hoặc hương liệu nhân tạo cũng là “thủ phạm” khiến môi bị dị ứng.

Môi bị dị ứng có thể khiến cho đôi môi bạn bị sưng, ngứa, thậm chí là bong tróc da môi. Tuy nhiên, các triệu chứng này thường là tạm thời. Đa số chúng có thể được kiểm soát trong vòng 24 giờ kể từ khi tiếp xúc với chất gây dị ứng.

3. Ngứa môi do tác dụng phụ của thuốc

Một số loại thuốc kê đơn có thể gây ra tác dụng phụ, dẫn đến viêm môi, ngứa môi, nứt nẻ và chảy máu. Tình trạng này thường xảy ra khi bạn điều trị bệnh bằng retinoid (isotretinoin, acitretin, alitretinoin). Ngoài ra, thuốc kháng sinh có thành phần penicillin (như amoxicillin) cũng có khả năng gây ra vấn đề tương tự.

Để hạn chế tác dụng phụ của thuốc khiến môi bị sưng ngứa, bạn cần tuân thủ hướng dẫn về liều lượng và cách sử dụng của bác sĩ. Trong trường hợp nghiêm trọng, bạn cần liên hệ với bác sĩ để có hướng giải quyết phù hợp.

4. Môi bị ngứa và nổi mụn do tổn thương môi

Những thói quen như liếm môi, cắn môi có thể khiến môi bị tổn thương, dẫn đến môi bị ngứa và nổi mụn. Nguyên nhân này thường phổ biến ở trẻ em và thanh thiếu niên.

Ngứa môi sẽ tái phát khi môi vẫn còn bị kích thích. Do đó, để tránh môi bị sưng và ngứa do tổn thương, bạn nên tập từ bỏ những thói quen xấu có thể gây tác động đến bộ phận này.

BỐ MẸ ĐỪNG BỎ QUA: Hành trình gian truân của ông bố đi tìm liệu pháp điều trị viêm da cơ địa cho con

Ngứa Môi: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Hiệu Qủa 2023

5. Viêm môi do ảnh hưởng của thời tiết

Thời tiết nóng bức, nhiều gió hoặc nhiệt độ lạnh trong thời gian dài có thể khiến môi sưng ngứa da. Viêm môi do thời tiết thường xuất hiện ở những người sống tại các khu vực có khí hậu khắc nghiệt hoặc thường xuyên phải làm việc ngoài trời. Không chỉ gây ngứa môi, tình trạng này còn khiến môi khô nứt nẻ, chảy máu.

6. Ngứa môi do nhiễm trùng

Một số bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, virus và nấm có thể khiến bạn bị sưng và ngứa môi. Virus herpes simplex, vi khuẩn strep (Streptococcus nhóm A), tụ cầu khuẩn (Staphylococcus nhóm A) và nấm Candida đều là những nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng này.

Thông thường, cơn ngứa môi sẽ nhanh chóng thuyên giảm sau khi các triệu chứng nhiễm trùng được kiểm soát. Trong trường hợp nghiêm trọng, người bệnh sẽ cần dùng thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

7. Các nguyên nhân khác khiến môi bị sưng và ngứa

Ngoài các nguyên nhân kể trên, môi có thể bị sưng và ngứa do các vấn đề như:

  • Lupus: Lupus là một bệnh của hệ miễn dịch có thể ảnh hưởng đến nhiều phần của cơ thể, thường gây đau, sưng, ngứa trên mặt, có thể dẫn đến tình trạng bị ngứa môi.
  • Phát ban mãn tính: Tình trạng phát ban xảy ra thường xuyên và kéo dài trên 6 tuần. Viêm nang lông: Viêm nang lông trên mặt có thể ảnh hưởng đến vùng môi, gây ngứa rát, khiến viền môi bị sưng.
  • Thiếu hụt chất dinh dưỡng: Chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin A, B2, B3, B6, C có thể khiến môi bị ngứa và khô.
  • Hội chứng Melkersson – Rosenthal: Một bệnh về rối loạn thần kinh hiếm gặp có thể khiến môi bị sưng và ngứa.
  • Hội chứng Raynaud: Đây là hiện tượng co thắt của các động mạch làm giảm dòng máu nuôi mô cơ quan. Tình trạng này thường xảy ra ở ngón tay và ngón chân nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến môi.

XEM NGAY: Hành trình THOÁT KHỎI căn bệnh viêm da cơ địa mãn tính đeo đẳng suốt 7 năm của người mẹ trẻ

Ngứa Môi: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Hiệu Qủa 2023

Khi nào bạn cần đến bệnh viện?

Bạn nên đến gặp các bác sĩ để kiểm tra nếu ngứa môi đi kèm với các triệu chứng sau đây:

  • Phát ban trên diện rộng, từ môi lan ra các vị trí khác trên khuôn mặt
  • Chảy máu môi và khó cầm máu
  • Môi sưng tấy
  • Khó thở

Bên cạnh đó, bạn cũng cần liên hệ với bác sĩ nếu tình trạng ngứa môi kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm.

Để việc chẩn đoán diễn ra thuận lợi, bạn cần khai báo đầy đủ với bác sĩ về triệu chứng và các loại mỹ phẩm cho môi mà bạn sử dụng gần đây.

Nếu nghi ngờ ngứa môi là do dị ứng, bác sĩ có thể giới thiệu bạn đến gặp một chuyên gia dị ứng để tiến hành các xét nghiệm cần thiết. Nếu nghi ngờ tình trạng này có liên quan đến nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm candida, bạn sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm nuôi cấy chuyên khoa.

Bạn đang gặp những triệu chứng nào?

CHIA SẺ NGAY NHẬN TƯ VẤN TỪ CHUYÊN GIA

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

- Gần 40 năm khám chữa bệnh da liễu bằng YHCT.

- Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Trưởng khoa Nội BV YHCT TƯ.

- Trưởng khoa Da Liễu, Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc.

Triệu chứng của bạn?

Bị ngứa môi xử lý thế nào hiệu quả?

Phương pháp điều trị tình trạng môi sưng ngứa được lựa chọn dựa trên nguyên nhân gây ngứa. Nếu ngứa môi được xác định là do nhiễm trùng, bác sĩ sẽ kê toa các loại thuốc kháng sinh và chống nấm cho bạn. Nếu nguyên nhân là do dị ứng, bạn sẽ được chỉ định các nhóm thuốc kháng histamin để làm dịu và cải thiện cơn ngứa.

Dưỡng ẩm môi cũng là bước quan trọng giúp điều trị tình trạng môi bị ngứa. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn một loại son dưỡng ẩm phù hợp để tránh bị khô môi. Ngoài ra, bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ về các loại thuốc điều trị có thể gây ảnh hưởng đến môi để tìm phương án thay thế.

NHẮN NGAY CHO BÁC SĨ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ!

Đẩy lùi ngứa môi do viêm da cơ địa AN TOÀN bằng Y học cổ truyền

Theo y học cổ truyền, viêm da cơ địa được gọi là Can tiễn hoặc Ngưu bì tiễn. Nguyên nhân là do phong, thấp, nhiệt gây nên, trong đó yếu tố phong là chính. Khi phong tồn tại trong cơ thể lâu ngày sẽ hóa nhiệt, chính nhiệt táo của phong kết hợp với nhiều yếu tố khác gây ra bệnh.

Với cơ chế xử lý bệnh từ gốc, kiểm soát tốt các triệu chứng bên ngoài, tăng cường đề kháng làn da, cho hiệu quả lâu dài và ít tác dụng phụ,… các bài thuốc Đông y luôn là lựa chọn của đông đảo bệnh nhân. 

Trong đó, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc là giải pháp hoàn chỉnh – chuyên sâu được đông đảo bệnh nhân lựa chọn, giới chuyên gia đánh giá cao.

Xử lý ngứa ngáy, sẩn phù TỪ GỐC, làm mềm da và ngăn viêm da cơ địa tái phát với Thanh bì Dưỡng can thang

Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc chữa viêm da nổi danh của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc kết tinh giá trị Y học bản địa và Y học cổ truyền qua cốt thuốc của người Tày và bài Trợ tạng bì của Hải Thượng Lãn Ông. Dưới sự hỗ trợ của các thành tựu khoa học, bài thuốc tạo ra bước ĐỘT PHÁ trong điều trị viêm da cơ địa, viêm da, giúp hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi cơn ngứa ngáy, nổi mụn nước trên da, nhanh chóng cân bằng lại cuộc sống. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]

Đánh giá cao hiệu quả, tính an toàn của bài thuốc, Chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 đã đưa tin, bảo chứng. Theo đó, trong số phát sóng ngày 16/11/2019, Thanh bì Dưỡng can thang được giới thiệu là “Bài thuốc vàng” giúp xử lý viêm da cơ địa chuyên sâu, an toàn, ngăn tái phát.

Toàn bộ chương trình xem TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Bài thuốc được báo chí, truyền thông đánh giá cao bởi những lý do sau:

Công thức “3 trong 1” xử lý viêm da cơ địa TỪ GỐC

Tuân thủ nguyên tắc “Nội ẩm – Ngoại đồ” của Y học cổ truyền, Trung tâm Thuốc dân tộc đã phối chế Thanh bì Dưỡng can thang với 3 chế phẩm: UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA.

NÊN ĐỌC: Thanh bì Dưỡng can thang – Bước ĐỘT PHÁ đẩy lùi viêm da cơ địa TỪ GỐC bằng thảo dược thiên nhiên

Bài thuốc sở hữu cơ chế tác động kép

Với công thức “3 trong 1” ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT, bài thuốc mang cơ chế TÁC ĐỘNG KÉP cho hiệu quả HOÀN CHỈNH – CHUYÊN SÂU từ trong ra ngoài3 nhóm thuốc vừa chấm dứt triệu chứng bệnh, vừa loại bỏ được căn nguyên, vừa ngăn chặn tái phát hiệu quả. Cụ thể như sau:

  • THUỐC NGÂM RỬA: Sát khuẩn vùng da bị bệnh, làm mềm khu vực tổn thương, tạo điều kiện cho thuốc bôi thẩm thấu vào sâu trong lớp biểu bì.
  • THUỐC BÔI: Loại bỏ lớp vảy bong tróc, NGĂN CHẶN VIÊM NHIỄM lây lan, thúc đẩy tái tạo vùng da mới, tiêu viêm hiệu quả.
  • THUỐC UỐNG: Thanh nhiệt, mát gan, đào thải độc tố, tăng cường đề kháng cho làn da.

Bảng thành phần VÀNG với 30 vị thuốc Nam

Để tăng cường hiệu quả đẩy lùi viêm da cơ địa, Trung tâm Thuốc dân tộc đã lựa chọn hơn 30 vị thuốc Nam có tính sát khuẩn – chống ngứa – tiêu viêm – tái tạo da tốt nhất như kim ngân hoa, bồ công anh, thanh bì, bạch linh, mò trắng, ích nhĩ tử… 100% vị thuốc sạch chuẩn GACP-WHO nên AN TOÀN, KHÔNG tác dụng phụ – KHÔNG nhờn thuốc – KHÔNG phụ thuộc thuốc.

Bài thuốc kết tinh hàng chục vị thuốc Nam tốt bậc nhất

Xử lý viêm da cơ địa theo từng giai đoạn, cho hiệu quả chuyên sâu

Với cơ chế tác động kép cả trong lẫn ngoài, Thanh bì Dưỡng can thang giúp đẩy lùi viêm da cơ địa theo từng giai đoạn:

  • GIẢI ĐỘC: Đi sâu đào thải độc tố, uất tích dưới da để loại bỏ gốc bệnh, tạo điều kiện loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng.
  • KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG: Đẩy lùi cơn ngứa ngáy, đau rát, bong tróc da, hỗ trợ làm mềm da và thúc đẩy tăng sinh tế bào mới để phục hồi làn da.
  • PHỤC HỒI, ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA: Khi các triệu chứng đã được đẩy lùi bài thuốc giúp tăng cường đề kháng, củng cố hàng rào miễn dịch, ngăn chặn tái phát viêm da cơ địa.

Từ khi được ứng dụng vào thực tế, Thanh bì Dưỡng can thang đã giúp HÀNG NGÀN loại bỏ cơn ngứa ngáy, nổi mụn nước do viêm da cơ địa, nhanh chóng phục hồi sức khỏe toàn diện. Tỷ lệ lành bệnh sau liệu trình đầu là 95%, hạn chế tái phát sau nhiều năm ngừng thuốc.

Bài thuốc cho hiệu quả cao, hạn chế tái phát sau nhiều năm

Rất đông bệnh nhân đã tin tưởng lựa chọn bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang và nhận được hiệu quả tích cực:

Chị Nguyễn Thị Thỏa (Thanh Xuân, Hà Nội), bệnh nhân mắc viêm da cơ địa đã 7 năm nay có kết quả tốt sau khi điều trị bằng Thanh bì Dưỡng can thang: “Suốt 7 năm phải sống chung với viêm da cơ địa, tôi không thể tự tay chăm sóc cho gia đình. Đến Trung tâm Thuốc dân tộc tôi được bác sĩ Tuyết Lan kê thuốc Thanh bì Dưỡng can thang và tư vấn chế độ sinh hoạt phù hợp. Sau liệu trình đầu sử dụng bệnh đã có tiến triển khả quan. Da tay đã mềm mại hơn, không còn các vết nứt nẻ nữa”.

Anh Trần Ngọc Tân – Bố của bệnh nhi viêm da cơ địa Trần Đức Trung chia sẻ: “Bé bị viêm da cơ địa nửa năm rồi. Tìm hiểu qua tôi được biết thuốc Đông y loại bỏ được căn nguyên và lành bệnh nhanh, vậy là tôi đưa con đến Trung tâm Thuốc dân tộc thăm khám rồi lấy thuốc. Tin rằng sau liệu trình đầu tình trạng của con tôi sẽ được cải thiện”.

ĐỪNG BỎ LỠ: Giới chuyên gia đánh giá cao, HÀNG NGÀN bệnh nhân ĐÃ CHỌN Thanh bì Dưỡng can thang

Đông đảo người bệnh đã điều trị thành công với bài thuốc

Ngoài ra, Trung tâm cũng ghi nhận nhiều phản hồi tích cực qua tin nhắn được gửi về từ chính người bệnh:

LƯU Ý: Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc thang theo thang, cho phép LINH HOẠT GIA GIẢM thành phần, nhóm thuốc, KHÔNG DÙNG CHUNG ĐƠN THUỐC CHO MỌI ĐỐI TƯỢNG. Tùy thuộc vào cơ địa, mức độ bệnh ở mỗi người mà bác sĩ sẽ cân đối, điều chỉnh thang thuốc cho phù hợp. Với trẻ sơ sinh chỉ dùng thuốc bôi và ngâm rửa. Đăng ký nhận tư vấn TẠI ĐÂY hoặc click vào phía dưới!

Phòng tránh ngứa môi

Để ngăn ngừa tình trạng ngứa môi, bạn có thể tham khảo các biện pháp sau đây:

  • Dùng son dưỡng để giữ ẩm và bảo vệ môi

Các loại son dưỡng có chứa thành phần chống nắng có thể giúp bảo vệ đôi môi của bạn khỏi tác động của ánh nắng mặt trời. Do đó, bạn nên sử dụng loại son dưỡng này khi ra ngoài vào những ngày nắng gắt.

Ngược lại, trong những ngày trời lạnh, bạn nên thoa một lớp mỏng son dưỡng và dùng khăn quàng cổ để giữ ấm cho môi. Để đảm bảo hiệu quả, bạn nên lựa chọn các loại son dưỡng không có chất tạo màu, tạo mùi và thành phần gây dị ứng.

  • Tránh các thói quen gây tổn thương môi

Nhiều người thường lầm tưởng rằng liếm môi là hành động giúp dưỡng ẩm môi, tránh cho môi khô nứt. Tuy nhiên, trên thực tế, thói quen này lại chính là nguyên nhân khiến cho môi bị khô và dễ tổn thương hơn.

Do đó, để ngăn ngừa môi bị khô và ngứa, bạn nên từ bỏ thói quen này. Thay vào đó, để dưỡng ẩm cho môi, bạn có thể lựa chọn các sản phẩm chăm sóc môi an toàn và phù hợp.

  • Uống nhiều nước để ngăn ngừa ngứa môi

Nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe con người. Theo các chuyên gia, uống nhiều nước và sử dụng máy phun sương tạo ẩm trong không gian sống có thể giúp ích cho sức khỏe của da và môi, ngăn ngừa tình trạng nứt nẻ, ngứa và khô môi.

Nhìn chung, ngứa môi không phải là tình trạng quá nghiêm trọng và thường biến mất mà không cần điều trị. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đây có thể là dấu hiệu của các căn bệnh liên quan đến dị ứng và nhiễm trùng. Chính vì vậy, bạn không nên chủ quan và cần theo dõi kỹ các triệu chứng để kịp thời điều trị.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

CLICK NGAY: [REVIEW CHÂN THỰC] Hàng ngàn bệnh nhân khỏi viêm da cơ địa nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc

TIN NÊN XEM:

Cập nhật lúc: 2:25 Chiều , 15/05/2023

Tin liên quan

cách chữa viêm da dị ứng

Cách chữa viêm da dị ứng nhanh chóng, an toàn cho mọi loại da

Các cách chữa viêm da dị ứng thường nhằm mục đích khắc phục nhanh các biểu hiện ngoài da, giảm ngứa, cấp ẩm, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng. Tuy...

viêm da dị ứng kiêng ăn gì

Viêm Da Dị Ứng Kiêng Ăn Gì Để Bệnh Nhanh Khỏi, Không Tái Phát

Viêm da dị ứng kiêng ăn gì, nên ăn gì là thắc mắc của không ít độc giả. Mặc dù đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị nhưng...

Viêm Da Dị Ứng Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không? Điều Trị Thế Nào?

Viêm da dị ứng là một bệnh lý phổ biến, gây tình trạng da khô ngứa, tróc vảy và nứt nẻ. Việc chẩn đoán viêm da dị ứng khá đơn...

Dùng Cây Sài Đất Chữa Viêm Da Cơ Địa Có Tốt Như Lời Đồn?

Dùng cây sài đất chữa viêm da cơ địa là cách làm dân gian được lưu truyền từ nhiều năm trước và vẫn được áp dụng đến tận ngày nay. Vậy nhưng,...

Viêm Da Cơ Địa Đối Xứng Là Bệnh Gì? Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị

Viêm da cơ địa đối xứng là một căn bệnh khó điều trị, rất dễ tái phát và có thể phát triển diện rộng, gây nên tình trạng bội nhiễm....

3+ Cách Dùng Cây Ngải Dại Chữa Viêm Da Cơ Địa – XEM NGAY

Dùng cây ngải dại chữa viêm da cơ địa là công thức được dân gian áp dụng từ lâu. Đây là loại dược liệu có sẵn trong tự nhiên, khi...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *