Dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động gây hại, các bệnh lý về da càng có cơ hội phát triển, trong đó có tình trạng da bị nổi mụn nước và ngứa. Mặc dù không gây nguy hiểm cho sức khỏe nhưng chứng bệnh này khiến cho nhiều người cảm thấy khó chịu và phiền toái. Nổi mụn nước ở da kèm theo cơn ngứa ngáy có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Việc nhận biết các đặc điểm của bệnh lý sẽ giúp chúng ta chủ động hơn trong phòng ngừa cũng như điều trị bệnh.
VTV2 GIỚI THIỆU: Giải pháp VÀNG chặn đứng tổ đỉa, NGĂN TÁI PHÁT hiệu quả từ 100% thảo dược tự nhiên
Hiện tượng da bị nổi mụn nước và ngứa là gì? Nguyên nhân
Da bị nổi mụn nước và ngứa chính là tình trạng trên da xuất hiện các vết bọc mụn có chứa dịch lỏng và gây ra cảm giác ngứa ngáy. Khi bọc nước bị vỡ ra, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau đớn, khó chịu và tạo nên nguy cơ mang mầm bệnh lây sang các vùng da ở xung quanh. Mặc dù không phải là bệnh lý hiếm gặp nhưng nếu chủ quan không kịp thời điều trị, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng hơn.
Đa phần các yếu tố dẫn đến mụn nước ở tay là do xuất phát từ bên trong cơ thể. Mặc dù vậy, dưới tác động của một số yếu tố bên ngoài mà bệnh cũng có thể phát sinh.
Nguyên nhân đến từ cơ thể
Một số nguyên nhân xuất phát từ cơ thể khiến cho da bị nổi mụn nước và ngứa phải kể đến như:
- Khả năng giải độc của cơ thể bị suy giảm: Khi gan bị suy yếu và mắc phải các bệnh lý như gan nhiễm mỡ, nóng gan… thì khả năng giải độc của gan sẽ bị suy giảm. Lúc này, các yếu tố kích thích và phản xạ kích ứng xâm nhập vào cơ thể cũng sẽ là điều kiện để nổi mụn nước ở tay phát triển.
- Thể trạng: Tùy thuộc vào cơ địa, thể trạng và sức khỏe của mỗi người mà mức độ nổi mụn nước sẽ có sự khác nhau. Nếu bạn có cơ địa nhạy cảm thì bệnh càng có điều kiện phát triển nhanh chóng.
- Do mắc các bệnh lý nền sẵn: Nếu như bạn bị zona thần kinh, thủy đậu… thì sẽ có hiện tượng bị nổi mụn nước ở cả tay và một số bộ phận khác trong cơ thể. Tùy thuộc vào cơ địa cũng như sự tiến triển của bệnh mà triệu chứng, tính chất và mức độ lây lan của mụn nước cũng có điểm khác nhau.
- Do biến chứng từ các bệnh lý về da khác: Viêm da dị ứng cũng là một trong số các nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của Nổi mụn nước ở tay. Không chỉ gây da bị ngứa châm chích, sưng đỏ, vùng da nổi mụn nước còn kèm theo một lượng dịch lỏng.
- Triệu chứng bệnh tổ đỉa: Nếu tình trạng nổi mụn nước và gây ngứa ở lòng bàn chân, lòng bàn tay thì rất có thể đây là triệu chứng bệnh tổ đỉa.
Nguyên nhân khách quan bên ngoài
da bị nổi mụn nước và ngứa do tiếp xúc với thành phần gây kích ứng: Làn da của bạn sẽ rất dễ bị nổi mụn nước nếu như tiếp xúc với các yếu tố gây kích ứng da như bụi bẩn, hóa chất hay sử dụng các loại sữa, hải sản, đậu phộng… trong khoảng thời gian dài.
Nguồn nước bị nhiễm bẩn, không khí bị ô nhiễm… cũng là những yếu tố dẫn đến sự xuất hiện của mụn nước ở tay.
Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:
Triệu chứng da bị nổi mụn nước và ngứa
Tùy thuộc vào mức độ bệnh lý mà bạn sẽ nhận thấy các dấu hiệu, triệu chứng khác nhau. Tuy nhiên, đa số người bệnh thường có các triệu chứng điển hình dưới đây:
Thời gian đầu, da sẽ xuất hiện một số nốt mụn nước li ti. Những nốt mụn này có thể xuất hiện đơn lẻ hoặc theo từng cụm. Sau đó, chúng sẽ dần phát triển và lan rộng ra. Mức độ rát và ngứa dưới da thường tỷ lệ thuận với số lượng và kích thước của những nốt mụn.
Mụn nước xuất hiện theo từng mảng và sưng tấy. Nếu tay của bạn tác động vào thì các nốt nước sẽ bị vỡ ra và gây rát, lan rộng, thậm chí có thể gây viêm. Nếu như vết thương không được xử lý kịp thời thì rất có khả năng sẽ xảy ra tình trạng bội nhiễm.
[MIỄN PHÍ] Chia sẻ TRIỆU CHỨNG
NHẬN TƯ VẤN chi tiết từ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan - Gần 40 năm khám chữa bệnh da liễu bằng YHCT. - Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Trưởng khoa Nội BV YHCT TƯ. - Trưởng khoa Da Liễu, Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc.
Cách chăm sóc khi da bị nổi mụn nước và ngứa
Trong quá trình điều trị mụn nước ở tay, bạn cần thực hiện việc chăm sóc như sau:
- Tăng cường độ ẩm cho làn da bằng việc sử dụng các sản phẩm dưỡng da phù hợp hoặc có thể đắp thêm nha đam. Việc làm này vừa có khả năng làm giảm triệu chứng sưng tấy của mụn nước, vừa tăng cường độ ẩm cho da để tránh tình trạng da bị vỡ mụn nước và tạo nên những mảng da khô.
- Dùng nước muối ấm để rửa tay là cách sẽ giúp mụn nước giảm sưng và loại bỏ các yếu tố gây hại cho làn da và hạn chế bệnh chuyển sang mức độ bị bội nhiễm.
- Khi tiếp xúc với những yếu tố kích ứng, bạn cần trang bị những dụng cụ bảo hộ để bảo vệ làn da tránh khỏi các tác nhân gây hại.
- Thực hiện việc dùng nước ấm rửa tay thường xuyên để hạn chế được sự phát triển của vi khuẩn cũng như sự tích tụ của những yếu tố gây hại trên da.
- Cần điều chỉnh chế độ ăn uống hằng ngày, tăng cường bổ sung trái cây, rau xanh, giảm thực phẩm có chứa nhiều dầu mỡ. Điều này sẽ giúp bạn bổ sung lượng dưỡng chất đầy đủ cho cơ thể và làn da cũng như tăng cường sức đề kháng để chống lại các tác nhân gây bệnh.
- Không sử dụng bia rượu, thuốc lá… để tránh gây ảnh hưởng xấu đến gan. Từ đó sẽ giúp cho quá trình thải độc ở cơ thể đạt được hiệu quả cao nhất.
Điều trị nổi mụn nước, ngứa ngáy trên da thế nào?
Tùy thuộc vào tình trạng bàn tay bị ngứa da nổi mụn nước nghiêm trọng của người bệnh mà các bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị riêng. Người bệnh cùng tham khảo thông tin chi tiết về những cách điều trị da tay nổi mụn nước ngứa sau đây.
Biện pháp điều trị tay bị ngứa nổi mụn nước tại nhà
Khi tay bị ngứa nổi mụn nước, người bệnh có thể áp dụng ngay những mẹo dân gian để điều trị. Phương pháp này sử dụng những nguyên liệu rất dễ tìm, cách thực hiện khá đơn giản, chi phí thấp mà vẫn mang lại hiệu quả khá tốt trong trường hợp tình trạng bệnh còn nhẹ. Cụ thể như:
- Rau má: Người bệnh rửa sạch rau má tươi bằng nước muối pha loãng rồi xay nhuyễn cùng 1 lít nước lọc, loại bỏ bã và uống trực tiếp. Cách này giúp thanh nhiệt, giải độc rất tốt, đồng thời thúc đẩy tế bào da mới phát triển, đồng thời tăng cường đề kháng cho cơ thể.
- Nha đam: Dùng gel nha đam thoa trực tiếp lên da tay sẽ giúp giảm ngứa, làm dịu da và cải thiện tổn thương do mụn nước gây ra..
- Tỏi: Tiến hành ép tỏi lấy dịch nguyên chất rồi hòa tan với 1 thìa cafe nước sôi để nguội và thoa đều lên tay rồi rửa sạch sau khoảng 5 – 10. Trong tỏi chứa hoạt chất allicin giúp diệt khuẩn, điều trị nổi mụn nước. Tuy nhiên, người bệnh cần chú ý không thực hiện khi mụn nước lớn, có mủ hoặc viêm đỏ.
- Bôi kem dưỡng ẩm: Các loại kem như Vaseline, Benadryl,… giúp cung cấp độ ẩm cho da, ngăn ngừa tình trạng ngứa ngáy và khô da.
- Chườm lạnh: Sau khi vệ sinh da tay, người bệnh dùng túi vải hoặc khăn sạch bọc đá lạnh lại và chườm nhẹ nhàng trong 10 – 15 phút.
Ngoài việc thực hiện các mẹo dân gian trên, người bệnh bàn tay bị ngứa và nổi mụn nước có thể điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp. Bởi các thực phẩm có tác động trực tiếp đến sức khỏe làn da.
Điều trị nội khoa bằng thuốc
Tùy thuộc vào mức độ bệnh và nguyên nhân, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân dùng thuốc hoặc làm quang trị liệu:
Sau khi đã thăm khám kỹ càng, các bác sĩ sẽ chỉ định một trong những loại thuốc điều trị viêm da cơ địa và tình trạng tay nổi mụn ngứa:
- Thuốc ức chế miễn dịch: Protopci, Elidel,… giúp giảm ngứa, chống viêm nhiễm, thúc đẩy tổn thương da nhanh lành hơn.
- Thuốc có chứa corticosteroid: Người bệnh bôi trực tiếp lên da sẽ giúp giảm nhanh triệu chứng khó chịu khi bị nổi mụn nước.
- Thuốc kháng sinh: Nếu da bị tấy đỏ, có mủ và nguy cơ bị nhiễm trùng, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh để điều trị.
Những loại thuốc trên cho hiệu quả tốt và rất nhanh so với thực hiện các mẹo dân gian. Người bệnh có thể dễ dàng tìm mua, cách sử dụng cũng vô cùng tiện lợi.
Tuy nhiên, thuốc Tây y tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nguy hiểm như ảnh hưởng gan thận, gây đau đầu, buồn ngủ,… Khi điều trị, người bệnh chú ý dùng đúng cách và thời gian như trong đơn thuốc được bác sĩ chỉ định.
Xử lý da bị nổi mụn nước và ngứa do bệnh tổ đỉa
Theo Y học cổ truyền, tổ đỉa yếu tố độc tà, thấp tà hay phong tà xâm nhập vào cơ thể rồi tích tụ dưới lớp biểu bì ở bàn chân, bàn tay rồi gây nên mụn nước cùng triệu chứng khó chịu cho người bệnh.
Dựa trên căn nguyên bệnh, Đông y chú trọng khu phong, trừ nhiệt, trừ thấp và tăng cường đào thải độc tố cho cơ thể. Khi những yếu tố này được loại bỏ thì bệnh tổ đỉa cũng được đẩy lùi. Đặc biệt, Y học cổ truyền sử dụng hoàn toàn dược liệu thiên nhiên nên AN TOÀN – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ, vừa giúp xử lý bệnh vừa bồi bổ cơ thể, củng cố chức năng miễn dịch và ngăn chặn nguy cơ tái phát.
Trong đó, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc là giải pháp thảo dược TOÀN DIỆN giúp xử lý gốc rễ mọi thể bệnh tổ đỉa, AN TOÀN CHO TRẺ EM, đẩy lùi triệu chứng, lành da và NGĂN TÁI PHÁT hiệu quả.
Thanh bì Dưỡng can thang nhanh chóng loại bỏ mụn nước, ngứa ngáy, xử lý tổ đỉa “TỪ GỐC ĐẾN NGỌN”
Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang là sự kết tinh trọn vẹn giá trị Y học bản địa và Y học cổ truyền qua hàng chục bài thuốc cổ phương. Trong đó, cốt thuốc chữa viêm da của dân tộc Tày và bài Trợ Tạng Bì của Hải Thượng Lãn Ông được lựa chọn là nền tảng.
Trải qua hành trình dài “đãi cát tìm vàng” của đội ngũ chuyên gia, dưới sự trợ giúp của Y học hiện đại, Thanh bì Dưỡng can thang được gia giảm, làm mới. Từ đây, bài thuốc có sự hoàn thiện về thành phần và công thức, đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời, cho hiệu quả xử lý chuyên sâu mọi thể viêm da, trong đó có tổ đỉa. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]
Bài thuốc được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 đưa tin giới thiệu là “Giải pháp Y học cổ truyền bền vững trong xử lý bệnh viêm da”. Chương trình được phát sóng ngày 16/11/2019, phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14 quý độc giả có thể xem chi tiết TẠI ĐÂY hoặc xem qua video bên dưới:
Thanh bì Dưỡng can thang được xem là bài thuốc chữa viêm da trứ danh của Trung tâm Thuốc dân tộc với những ưu điểm sau:
Công thức phối chế “3 trong 1” cho hiệu quả chuyên sâu
Tuân thủ nguyên tắc “Nội ẩm – Ngoại đồ” của Y học cổ truyền, bài thuốc được phối chế theo công thức “3 trong 1” với chế phẩm UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA. Từ đây, Thanh bì Dưỡng can thang sở hữu TÁC ĐỘNG KÉP, đẩy lùi bệnh từ trong ra ngoài, phục hồi da nhanh chóng.
- Làm XẸP MỤN NƯỚC, loại bỏ cơn ngứa ngáy, đẩy lùi căn nguyên gây bệnh.
- Sát khuẩn, KHOANH VÙNG TỔN THƯƠNG, ngăn chặn bội nhiễm sau khi mụn nước vỡ.
- Loại bỏ vùng da bong tróc, khô ráp do mụn nước để lại, thúc đẩy tái tạo tế bào da mới, phục hồi làn da toàn diện.
- Củng cố sức đề kháng của cơ thể, nâng cao chức năng miễn dịch làn da, ngăn tổ đỉa tái phát.
ĐỪNG BỎ LỠ: Thanh bì Dưỡng can thang – Bài thuốc TRỨ DANH “đánh bay” tổ đỉa được VTV2 đưa tin
Quy tụ 30 vị thuốc Nam theo TỶ LỆ VÀNG
Tự chủ nguồn dược liệu với hệ thống vườn thuốc Nam rộng 100ha tại khắp các tỉnh thành, Trung tâm Thuốc dân tộc sử dụng 30 vị thuốc có tính SÁT KHUẨN – CHỐNG NGỨA – TÁI TẠO DA tốt bậc nhất. Nổi bật nhất là thanh bì, bạch linh, quế chi, kim ngân, bồ công anh, ích nhĩ tử, mò trắng…
Đặc biệt, 100% dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO, đáp ứng tiêu chí 3 KHÔNG: KHÔNG tác dụng phụ – KHÔNG gây nhờn thuốc – KHÔNG phụ thuộc thuốc.
Hiệu quả sau liệu trình đầu, NGĂN TÁI PHÁT
Từng bước loại bỏ tổ đỉa theo cơ chế GIẢI ĐỘC – KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG – ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA, Thanh bì Dưỡng can thang cho hiệu quả đẩy lùi tổ đỉa lên đến 95%, hạn chế tái phát sau thời gian dài ngưng sử dụng thuốc.
Rất đông bệnh nhân đã gửi về Trung tâm Thuốc dân tộc những phản hồi tích cực sau khi sử dụng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Trong đó, điển hình nhất là anh Duy Linh (Hồ Chí Minh) đã thoát khỏi căn bệnh dai dẳng này chỉ sau 2 tháng sử dụng Thanh bì Dưỡng can thang.
Anh Linh chia sẻ: “Tôi dùng đến tháng thuốc thứ 2 các nốt mụn nước dần biến mất, da dẻ cũng hồng hào trở lại. Cơn ngứa rát không hành hạ tôi như trước nữa. Đến khi sử dụng hết liệu trình thuốc tôi cảm tưởng như đã phục hồi hoàn toàn, bàn tay, bàn chân cũng hồng hào trở lại”.
XEM CHI TIẾT: Chàng trai Sài Thành thoát bệnh tổ đỉa THẦN KỲ nhờ phác đồ ƯU VIỆT từ thảo dược
Bên cạnh trường hợp của anh Duy Linh, rất đông bệnh nhân tổ đỉa đã tin tưởng lựa chọn Thanh bì Dưỡng can thang và gửi về Trung tâm Thuốc dân tộc những phản hồi tích cực:
LƯU Ý:LƯU Ý: Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc thang theo thang, cho phép LINH HOẠT GIA GIẢM thành phần, nhóm thuốc, KHÔNG DÙNG CHUNG ĐƠN THUỐC CHO MỌI ĐỐI TƯỢNG. Tùy thuộc vào cơ địa, mức độ bệnh ở mỗi người mà bác sĩ sẽ cân đối, điều chỉnh thang thuốc cho phù hợp. Với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ có thể chỉ dùng thuốc bôi và ngâm rửa.
Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về tình trạng da bị nổi mụn nước và ngứa cũng như cách điều trị, vui lòng liên hệ trực tiếp TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC nhận tư vấn MIỄN PHÍ:
- Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
- Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
- Website: Thuocdantoc.org Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Cập nhật lúc: 9:50 Sáng , 13/03/2023ĐỪNG BỎ LỠ: