string(0) ""

Nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em – Nguyên nhân và phương pháp điều trị

Nấm lưỡi bản đồ là tình trạng nấm lưỡi lành tính thường bắt đầu khi còn nhỏ, biểu hiện là trẻ xuất hiện các triệu chứng như lưỡi có những đám đỏ trắng ở lưỡi, giống như hình bản đồ.

1. Tổng quan về bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em

Nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em là một rối loạn lành tính, ảnh hưởng tới bề mặt lưỡi. Lưỡi thường được bao phủ bởi những nhú lưỡi nhỏ li ti, có màu trắng hồng; thường ngắn, mịn và trông giống như sợi tóc. Ở bệnh nấm lưỡi bản đồ, những vết trên bề mặt lưỡi không có nhú lưỡi và là một khoảng đỏ, nhăn, thường có viền bao quanh. Những tổn thương này khiến lưỡi có hình dạng giống như bản đồ, thường lành lại ở một khu vực và sau đó lại lan sang phần khác của lưỡi. Bệnh còn được gọi là nấm lưỡi di trú lành tính.

Mặc dù lưỡi bản đồ có thể trông giống như một dấu hiệu cảnh báo nhưng nó không gây ra các vấn đề sức khỏe và không liên quan đến nhiễm trùng hay ung thư. Nó có thể gây ra cảm giác khó chịu và tăng nhạy cảm với một số chất. Bệnh nấm lưỡi ở trẻ thường bắt đầu bị từ khi còn nhỏ và kéo dài suốt đời.

2. Nguyên nhân gây bệnh nấm lưỡi bản đồ ở trẻ em

Nguyên nhân của lưỡi bản đồ hiện nay vẫn chưa được biết đến do đó không có cách nào để phòng bệnh. Người ta nhận thấy có mối liên quan giữa lưỡi bản đồ và bệnh vảy nến, những người bị bệnh vảy nến thường bị nấm lưỡi bản đồ.

Lưỡi bản đồ trẻ em - khám lưỡi
Viêm lưỡi bản đồ ở trẻ em là một rối loạn lành tính, ảnh hưởng tới bề mặt lưỡi

3. Chẩn đoán bệnh như thế nào?

Bệnh nấm lưỡi bản đồ chẩn đoán chủ yếu dựa vào dấu hiệu lâm sàng, ngoài ra cần làm một số xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán phân biệt với một số bệnh.

Dấu hiệu lâm sàng bao gồm:

  • Những vết có hình dáng bất thường, phẳng, đỏ ở đầu lưỡi hoặc rìa lưỡi
  • Những tổn thương thường xuyên thay đổi về vị trí, kích thước và hình dáng.
  • Ngoài ra có khoảng 40% bệnh nhân có lưỡi nứt kèm theo. Nứt lưỡi là tình trạng xuất hiện những rãnh sâu trên bề mặt lưỡi.
  • Lưỡi bản đồ có thể tồn tại kéo dài nhiều tháng đến nhiều năm. Nó thường tự hết nhưng có thể xuất hiện lại sau đó.
  • Khó chịu, đau hoặc cảm giác bỏng rát ở một số trường hợp nhưng thường liên quan đến ăn các thức ăn, cay, nóng, mặn hoặc chua.
  • Tuy nhiên đa số các trường hợp không cảm thấy đau hay khó chịu, không ảnh hưởng tới vị giác, nên trẻ không gặp phiền toái gì về ăn uống.
  • Khám: tổn thương là các đám có ranh giới rõ, viền màu trắng ở giữa màu đỏ và trụi gai nhú bề mặt lưỡi. Viền gờ màu trắng này di chuyển có ngày ở gần đầu lưỡi, có ngày lại ở phần sau lưỡi. Hình thù bất thường giống như bản đồ.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Cận lâm sàng: Chủ yếu làm một số xét nghiệm loại trừ nguyên nhân khác như nấm

Ung thư lưỡi giai đoạn 2
Những vết có hình dáng bất thường ở đầu lưỡi hoặc rìa lưỡi

Nha Chu Tán – Giải pháp đặc trị cho bệnh nấm lưỡi từ thảo dược thiên nhiên

Lấy cảm hứng từ tục nhuộm răng của người dân tộc Lự ở Lai Châu trong việc phòng và chữa các vấn đề răng miệng, công thức Nha Chu Tán được các chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc Dân tộc – Một đơn vị hợp tác của Viện Nghiên cứu & Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Vidental nghiên cứu và phát triển nhằm mang đến một giải pháp an toàn, hiệu quả dành cho mọi người bệnh.

Hiện nay, Nha Chu Tán được ứng dụng trong điều trị các vấn đề răng miệng tại Nha Khoa ViDental. Sau khi thăm khám kỹ lưỡng, các chuyên gia tại Vidental có thể điều chỉnh phác đồ sao cho phù hợp nhất với từng người bệnh, mang lại hiệu quả toàn diện với các chứng bệnh: nấm lưỡi, nấm khoang miệng, viêm nhiễm tại khoang miệng, loét miệng, nhiệt miệng, sâu răng, hôi miệng,…

Tùy theo nhu cầu sử dụng mà người bệnh có thể lựa chọn một trong hai bộ sản phẩm Nha Chu Tán như sau:

Bộ phổ thông:

  • Thuốc bột bôi: Sản phẩm sử dụng để chấm nhẹ, bôi ngoài các vùng tổn thương trong khoang miệng.
  • Nước súc miệng: Súc miệng hàng ngày có tác dụng sát khuẩn, làm thơm và hỗ trợ quá trình điều trị hiệu quả hơn.

Bộ cao cấp:

  • Cao bôi: Sử dụng dang cao bôi trực tiếp vào vùng xuất hiện nấm, tổn thương giảm nhanh tình trạng đau rát, sưng tấy trong khoang miệng.
  • Nước súc miệng: Sử dụng với mục đích sát khuẩn, làm sạch khoang miệng tương tự như bộ phổ thông.

Với thành phần từ bách thảo sương, ô long vĩ, nhân trung bạch… gia thêm một số dược liệu tạo hương, có tính sát khuẩn, Nha Chu Tán được chứng minh mang lại hiệu quả chữa trị cho hơn 80% bệnh lý răng miệng nhiều cấp độ. Đồng thời đảm bảo không gây tác dụng phụ trong quá trình dùng thuốc trị nấm lưỡi

Bên cạnh đó, Nha Chu Tán còn được các chuyên gia cũng như người bệnh đánh giá cao bởi hiệu quả giảm đáng kể các triệu chứng nấm lưỡi chỉ sau 7 ngày sử dụng. Tùy vào từng tình trạng cũng như mức độ bệnh, thời gian phát huy tác dụng của thuốc có thể thay đổi ít nhiều. Song nhìn chung, 98% người bệnh đều cảm thấy dễ chịu hơn, bớt ngứa ngáy, đau rát vùng lưỡi, đặc biệt là khi nuốt.

Không chỉ có tác dụng điều trị nấm lưỡi, Nha Chu Tán được biết đến như một phương thức phòng các vấn đề răng miệng, giúp ngăn ngừa các yếu tố gây bệnh về khoang miệng như vi khuẩn từ kẽ răng, tổn thương do tác động vật lý, bỏng nướu, cặn thức ăn, vi khuẩn sâu răng,… Nhờ vậy, ngày càng có nhiều người hài lòng và lựa chọn sử dụng Nha Chu Tán.

Chị Ngọc Linh (25 tuổi, Hà Nội) tìm đến Nha Chu Tán với tình trạng nhiệt miệng, nấm lưỡi:

“Tôi bị nóng trong nên bị nhiệt thường xuyên, chỉ cần ăn đồ cay nóng tí xíu là lên nhiệt ngay. Thêm vào đó là tình trạng nấm gây đau rát ở vùng lưỡi khiến tôi rất khó chịu. Tôi đã thử nhiều cách từ kem đánh răng, nước súc miệng đến các loại thuốc xịt tây y nhưng không mấy hiệu quả. Từ hồi dùng Nha Chu Tán, vừa bôi vừa súc, tôi thấy đỡ nhiệt hẳn, hơi thở lúc nào cũng thơm tho, các vết đốm trắng trên lưỡi cũng không còn gây đau rát và mờ đi đáng kể. Giờ tôi ăn uống thoải mái, trộm vía không thấy nhiệt tái lại. Tôi rất hài lòng, sản phẩm chất lượng thế này nên được giới thiệu cho nhiều người biết.”

Còn rất nhiều người bệnh đã và đang sử dụng, đánh giá cao hiệu quả của Nha Chu Tán. Nếu bạn đang gặp các vấn đề về răng miệng, hãy liên hệ trực tiếp đến Trung tâm Nha Khoa Điều trị Vidental Care để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp:

 Vidental – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha khoa Việt Nam

4. Cách điều trị bệnh nấm lưỡi bản đồ

Bệnh không có phương pháp điều trị đặc hiệu, trong trường hợp trẻ ăn uống bình thường, không đau, không gây khó chịu gì thì không cần điều trị, chỉ cần chú ý thói quen ăn uống và vệ sinh răng miệng như:

  • Cần vệ sinh miệng bằng nước muối sinh lý để chống bội nhiễm.
  • Chú ý các bệnh về răng miệng, thường xuyên lấy cao răng định kỳ 6 tháng/ lần.
  • Nên bạn chế đồ ăn nóng, kích thích, có nhiều gia vị tránh tiếp xúc với cồn

Đối với những trẻ có triệu chứng khó chịu, đau hay ngứa thì ngoài áp dụng các phương pháp trên có thể dùng một số thuốc điều trị triệu chứng như:

  • Nếu trẻ đau khi ăn uống: Dùng các thuốc giảm đau tại chỗ.
  • Các loại nước súc miệng có gây tê hay chất kháng histamin.
  • Thuốc bôi tại chỗ chống viêm, giảm đau.
  • Tăng cường ăn trái cây, uống sinh tố, ăn đồ nguội lỏng giúp bé đỡ đau và vết thương mau lành

Tư vấn thêm cho bạn

Cập nhật lúc: 11:55 Sáng , 11/03/2023

Tin liên quan

Hướng dẫn trị nấm lưỡi bằng mật ong đơn giản chỉ với 4 bước

Cách trị nấm lưỡi bằng mật ong là phương pháp dân gian được nhiều mẹ áp dụng để vệ sinh khoang miệng, phòng và điều trị tưa lưỡi, nấm miệng ở...

Nấm lưỡi bản đồ – Nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp điều trị

Nấm lưỡi bản đồ là tình trạng viêm lành tính của lưỡi, có thể xuất hiện ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi. Nữ giới là đối tượng mắc bệnh...

Chia sẻ cách trị nấm lưỡi bằng rau ngót đơn giản, hiệu quả

Bệnh nấm lưỡi hay còn gọi là nấm miệng là tình trạng xảy ra phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Mặc dù bệnh này không quá nguy...

Nấm lưỡi gây hôi miệng – Cách điều trị hiệu quả như thế nào?

Nấm lưỡi gây hôi miệng chính là một trong số những nguyên nhân khiến cho nhiều người mất tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh. Chính vì...

Nấm lưỡi có sốt không? Cách phòng ngừa như thế nào?

Trẻ bị nấm lưỡi dễ có nguy cơ bỏ bú và khó chịu, quấy khóc không yên. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu: “Nấm miệng có sốt không?” qua bài...

Nấm lưỡi Candida là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Nấm lưỡi Candida còn biết đến với các tên gọi khác như nấm lưỡi, bệnh tưa lưỡi hay nấm miệng. Vậy bệnh nấm miệng này vì sau mắc phải và...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *