Hiện tượng nổi mẩn ngứa ở mông và mọc mụn ngứa ở mông gồm có những triệu chứng sau: Vùng da quanh mông bị khô rát, trở nên sần sùi, có nhiều nốt đỏ như ban, ngứa rát,… Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên bệnh này nó ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý người bệnh, và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
NÊN ĐỌC: VTV2 đưa tin ĐÃ CÓ bài thuốc đặc trị mề đay, dị ứng 10 người dùng 9 người khỏi
Vị trí của căn bệnh này khá là tế nhị do đó mà có nhiều người ngại đến phòng để điều trị và lựa chọn phương pháp tự chữa trị tại nhà nhưng không đảm bảo đúng cách vì vậy đã làm cho tình trạng trở nên nặng hơn, thậm chí có thể gây ra nhiễm trùng vùng da xung quanh mông.
Hiện tượng bị nổi mẩn ngứa ở mông là bệnh gì?
Hiện tượng mẩn ngứa ở mông hay còn được gọi là vùng da bị phát ban, bao gồm những triệu chứng như: vùng da bị đổi màu, cụ thể là chuyển sang màu đỏ khi da có hiện tượng bị viêm do dị ứng hay một số bệnh lý nhiễm trùng. Và nếu bạn có triệu chứng bị nổi mẩn ngứa quanh vùng da mông, cần đề phòng một số căn bệnh sau:
Nổi mẩn ngứa ở mông do bị bệnh mề đay
Khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng da thì mề đay mẩn ngứa xuất hiện do do phản ánh của niêm mạc dưới da và phản ứng của mao mạch quá mẫn cảm. Vùng da bị tổn thương có thể bị sưng phù tại chỗ do bị mề đay và tại đó sẽ hình thành các nốt mẩn đỏ gây ngứa da, khô rát, khó chịu,…
Tại bất cứ vị trí nào trên cơ thể, kể cả là vùng mông, mề đay cũng có thể xuất hiện. Bệnh mề đay ở mông sẽ gây ra triệu chứng nổi mẩn ngứa, và thường sẽ biến mất sau vài ngày hoặc vài giờ ngay sau đó, các triệu chứng thường xuất hiện ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên.
Các triệu chứng khi bệnh trở nặng, ở một số người bệnh có thể xuất hiện những mụn nước và gây ngứa dưới da dữ dội, gây cảm giác vô cùng khó chịu thâm chí là vùng mông có thể bị sưng phồng. Vùng da mông này sẽ có nguy cơ bị trầy xước, viêm nhiễm do bội vi khuẩn nếu không được xử lý và thăm khám kịp thời.
Khe mông bị nhiễm nấm
Một trong những nguyên nhân phổ biến gây hiện tượng ngứa cũng như mẩn đỏ ở mông là do bị nhiễm nấm. Vùng mông thường bị nhiễm nấm, ký sinh trùng là do đặc điểm cấu tạo của vùng da này có nhiều nếp gấp và khó có thể vệ sinh được sạch sẽ. Lý do gây nên tình trạng này ở mông là do người bệnh không vệ sinh sạch sẽ vùng da quanh mông và vùng da xung quanh này thường tiếp xúc với nguồn nước bị ô nhiễm…
Dựa vào các đặc trưng như: nổi mẩn đỏ, ngứa, sần sùi, nhiều vảy trắng xuất hiện, đặc biệt là phần khe mông đây chính là những đặc điểm để nhận biết cũng như phân biệt bệnh nhiễm nấm ở khe mông cũng như các loại bệnh khác
Bệnh nhiễm giun, ký sinh trùng
Giun thường kí sinh và phát triển ở trực tràng, ruột non khi vào cơ thể của con người. Các cá thể giun cái sẽ thường đến gần hậu môn vào thời điểm sinh sản để đẻ trứng. Đó là nguyên do vì sao người bệnh thường hay bị ngứa ở hậu môn vào các thời điểm này và đặc biệt là vào buổi tối.
Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:
Bệnh mụn rộp sinh dục là nguyên nhân gây mẩn ngứa ở mông
Đây là một bệnh lý được lây qua đường tình dục là phổ biến, bệnh mụn rộp hay còn có tên gọi khác là Herpes sinh dục, đây là một bệnh khá nguy hiểm do virus Herpes Simplex (HSV) gây nên. Đây là bệnh lý thường xuất hiện do quá trình sinh hoạt tình dục không đảm bảo vệ sinh, kém an toàn vì vậy bệnh này bị lây lan do tiếp xúc.
Các triệu chứng khi mắc bệnh rộp sinh dục như : da bị ngứa châm chích, sần sùi, nhiều mụn nước, nổi mẩn đỏ ở bộ phận sinh dục. Tình trạng này có thể bị lây lan ra các vùng xung quanh như : háng, mông, bẹn,… nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Bệnh vảy nến
Do có nhiều nếp nhăn do đó mà mông thường dễ bị lây lan bệnh vảy nến sinh dục. Tình trạng tăng sinh bất thường các tế bào da gây hiện tượng sừng hóa ở mông được gọi là tình trạng vảy nến, các lớp này xếp chồng thành từng lớp vảy trắng hoặc được hình thành các mảng da bị mẩn đỏ, gây ngứa dữ dội.
Ở những bệnh nhân có cơ địa bị dị ứng thì vảy mông thường xuất hiện. Hoặc là do đến từ gen di truyền của bố mẹ hay do hệ miễn dịch quá mẫn cảm. Nguy cơ mắc bệnh này cũng sẽ tăng khi dùng thuốc trong thời gian quá dài hoặc môi trường sinh hoạt xung quanh bị ô nhiễm nặng nề.
Bệnh Eczema
Đây là một loại bệnh thuộc cấp tính hoặc mãn tính do có dạng viêm lớp nông của da sau đó có xu hướng tiến triển thành đợt và tái phát thành nhiều lần. Các dấu hiệu lâm sàng như: da bị nổi mụn nước và ngứa, da nổi mẩn đỏ thành từng mảng, gây ngứa dữ dội. Ở bất kì vị trí nào cũng có thể xuất hiện những triệu chứng của bệnh Eczema, không kể là ở vùng mông.
Eczema thường xuất hiện đối với những người có hệ miễn dịch yêu hoặc là cơ địa dị ứng, mang gen di truyền từ gia đình, tương tự như những các bệnh lý khác.
Nguyên nhân khác
Ngoài những bệnh lý đã được nói ở trên, tình trạng nổi mẩn ngứa ở mông còn có thể do ảnh hưởng của một số tác nhân khác, cụ thể như sau :
- Do thời gian dài sử dụng nguồn nước bị bẩn, thói quen vệ sinh chưa đúng quy chuẩn, không đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho quần áo, do đó mà tạo điều kiện cho nhiều loại nấm, vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh.
- Cách sử dụng giấy vệ sinh chưa đúng cách hoặc chất lượng của giấy không đảm bảo vệ sinh.
- Việc sử dụng các loại thực phẩm như cay nóng, đồ uống có gas, thực phẩm có thành phần gây dị ứng, kích ứng cho da ở một mức độ thường xuyên cũng là nguyên do gây mẩn đỏ cho vùng da quanh mông
- Lười vận động, tập thể thao, ít đi lại,…
- Thường xuyên mặc đồ có chất liệu vải không thấm hút mồ hôi hoặc bó sát quá vào cơ thể
- Bị dị ứng với thời tiết
- Thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất như môi trường việc làm của bạn phải tiếp xúc với nhiều chất hóa học,… hoặc phải sinh sống trong môi trường bị ô nhiễm.
ĐỂ LẠI THÔNG TIN NHẬN NGAY GIẢI PHÁP ĐẶC TRỊ TỪ GỐC
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan - Thạc sĩ, bác sĩ Y học cổ truyền - Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương - 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Đối tượng nào dễ bị mọc mụn ngứa ở mông?
Tình trạng nổi mẩn ngứa ở mông là một hiện tượng khá phổ biến trong đời sống, điều này có thể đến là do nguyên nhân từ bệnh lý hoặc do môi trường tiếp xúc từ bên ngoài. Vậy những đối tượng dễ bị nổi mẩn đỏ và gây ngứa ở mông những ai?
- Những người có gen di truyền từ gia đình mắc những bệnh lý có tính cơ địa miễn dịch hoặc cơ địa của bản thân dễ bị dị ứng, tiền sử bệnh án của bản thân.
- Trẻ nhỏ: những đối tượng như trẻ em thường có làn da dễ bị dị ứng, do trẻ em hay năng động nên việc vùng mông hay lê la và tiếp xúc với các nền bẩn, do thói quen thích vui chơi.
- Người có các bệnh về hậu môn như bị trĩ hay nứt kẽ.
- Những người hay thích ăn đồ sống như: cá sống, sasimi,…, có thói quen ăn những đồ ăn uống mất vệ sinh và không tẩy giun định kỳ.
Ngứa mông có nguy hiểm không? Làm cách nào để chữa trị?
Các trường hợp gây mẩn ngứa mông thường sẽ không ảnh hưởng lớn đến tính mạng tuy nhiên tình trạng này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày, gây ra nhiều bất tiện. Các triệu chứng mẩn đỏ ở mông sẽ hết trong vòng vài ngày nếu được chăm sóc đúng cách.
Tuy nhiên, tình trạng này sẽ nặng hơn nếu không được chăm sóc cũng như điều trị kịp thời, đúng cách. Có thể gây ra các triệu chứng nặng hơn như: viêm loét, nhiễm khuẩn, gây ra biến chứng vùng da mông,… nghiêm trọng hơn nữa là có thể gây ra dị ứng, nhiễm huyết khuẩn, thậm chí nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ có thể làm sốc phản vệ dẫn tới tử vong.
Nếu căn bệnh này không được điều trị đúng và kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng tiềm ẩn. Vậy nên nếu tình trạng vùng da mông bị mẩn đỏ và ngứa dài ngày mà không hết, bạn hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế, bệnh viện để được thăm khám và chữa trị đúng cách.
Cách để giảm rát, chữa mẩn ngứa ở vùng da quanh mông
Việc chữa trị bệnh này ở một số trường hợp sẽ là khác nhau, phụ thuộc phần lớn vào tình trạng nặng hoặc nhẹ của vùng da. Do đó mà người bệnh sẽ được tư vấn những phương pháp điều trị khác nhau. Sau đây là tổng hợp những cách chữa mẩn ngứa đang được áp dụng hiện nay:
Dùng mẹo dân gian để chữa nổi mẩn ngứa quanh vùng da mông
Các mẹo này sẽ áp dụng cho các trường hợp mẩn ngứa nhẹ có thể sử dụng phương pháp này để làm dịu da, giảm cảm giác nóng rát, ngứa ngáy, khó chịu. Ví dụ như:
- Sử dụng lá kinh giới để giảm ngứa cho vùng da mông: dùng một nắm lá kinh giới vừa đủ, rửa thật sạch, sau đó cho vào cùng với 2 lít nước đun sôi. Dùng nước này cùng với lá đem đi tắm và vệ sinh quanh vùng da bị bệnh.
- Sử dụng lá khế để tắm: lá khế có tác dụng rất tốt trong việc chữa trị các bệnh viêm nhiễm ngoài da nhờ trong lá khế có rất nhiều các hoạt chất chống khuẩn. Bạn hãy dùng một nắm lá khế vừa đủ, rửa thật sạch, sau đó lấy 2 lít nước cho vô và đun sôi trong khoảng thời gian từ 5-10 phút. Cuối cùng, gạn lấy nước, đem phần nước vừa đun dùng để tắm rửa và vệ sinh sạch sẽ quanh vùng da mông đang bị mẩn đỏ và ngứa.
- Xay rau má lấy nước uống: bạn dùng một nắm rau má, rửa sạch, sau đó lấy một nhúm muối pha loãng và ngâm rau má. Tiếp đến lấy phần rau má vừa được ngâm đem đi xay nhuyễn, lọc lấy nước uống. Uống nước rau má trong khoảng thời gian từ 2-4 lần/ 1 tuần để cải thiện vùng da bị ngứa, mẩn đỏ. Tuy nhiên với những ai có cơ địa thể hàn, dễ bị đau bụng, tiêu chảy khuyến cáo không nên áp dụng bài thuốc này.
Với những mẹo dân gian này sẽ đảm bảo được độ an toàn, ít gây ra tác dụng phụ, hơn nữa đây đều là những nguyên liệu sẵn có và dễ tìm. Thế nhưng, về hiệu quả của loại thuốc này còn tùy thuộc rất nhiều vào yếu tố, và yếu tố quan trọng nhất là phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Do đó mà các chuyên gia có chuyên môn thường khuyên chỉ nên áp dụng những bài thuốc này trong trường hợp đã biết rõ nguyên nhân, hoặc là những triệu chứng bệnh nhẹ. Với những trường hợp nặng hơn, hoặc có những triệu chứng lạ cần nên đến bệnh viện để thăm khám tìm ra cách giải quyết tốt nhất đến từ các chuyên gia có kinh nghiệm và đảm bảo được sự an toàn cho sức khỏe.
Chữa trị mẩn ngứa ở mông bằng thuốc Tây
Với những trường hợp đã biết rõ nguyên nhân gây ra tình trạng nổi mẩn ngứa. Các bác sĩ da liễu lúc này sẽ tiến hành kê đơn thuốc dựa theo tình trạng của bệnh nhân. Ngoài ra, bên cạnh việc sử dụng các loại thuốc được kê trong đơn thuốc để chữa trị bệnh lý, bạn hoàn toàn có thể tham khảo các loại thuốc làm giảm triệu chứng mẩn ngứa ở mông, như sau:
- Với thuốc kháng sinh: Thuốc kháng sinh thường là ở dạng thuốc uống, tuy nhiên có một vài dạng thuốc mỡ, thuốc bôi ngoài da, nhưng sẽ có hiệu lực kháng khuẩn thấp hơn, bạn có thể cân nhắc sử dụng những loại này. Trong các trường hợp như: viêm nhiễm da do các loại vi khuẩn, da có dấu hiệu bị bọng nước, mụn mủ bị sưng đau, đỏ bạn mới nên sử dụng loại thuốc này.
- Thuốc chứa corticoid: tùy vào mức độ viêm ngứa, nhưng bạn có thể dùng các loại thuốc có tác dụng trung bình như: Fluocinolon, Triamcinolon, Betamethason… hoặc loại có tác dụng mạnh như Amcinonide, Fluocinonide, Clobetason…Thế nhưng ở những vùng da nhạy cảm như vùng mông, hậu môn có nhiều nếp gấp hoặc các vùng tổn thương da ở bộ phận sinh dục sẽ được khuyến cáo là không nên sử dụng và cần phải có sự cho phép từ các bác sĩ bởi tác dụng vô cùng mạnh của thuốc.
- Thuốc kháng Histamin H1: Các loại thuốc thế hệ mới ít gây buồn ngủ của loại kháng sinh Histamin này là: Loratadin, Terfenadin, và Astemizol….
- Thuốc bôi chống các loại bệnh nấm: các loại thuốc này được sử dụng trong các trường hợp da bị ngứa do nhiễm nấm. Gồm những loại sau: Imidazole Econazole, Clotrimazole,…
- Thuốc trị giun: được sử dụng phổ biến là hai loại thuốc Mebendazol và Albendazol có tác dụng trong việc điều trị các bệnh nổi mẩn ngứa do nhiễm giun.
- Các loại thuốc khác: gồm những loại thuốc như dung dịch kháng khuẩn, sát trùng Povidon iod, loại dung dịch giảm ngứa nhẹ chứa camphor, menthol và phenol loại 0,5%, ngoài ra còn có kem dưỡng da và làm ẩm.
Hầu hết, khi sử dụng các loại thuốc tây để điều trị thường sẽ để lại các tác dụng phụ từ nhẹ đến nặng, dù là dùng qua đường uống hay đường bôi. Vì vậy khi sử dụng các loại thuốc tây để điều trị các bệnh về mẩn ngứa, cần phải chú ý những điều sau:
- Chỉ sử dụng thuốc khi có yêu cầu, chỉ định của bác sĩ sau khi đã thăm khám và chẩn đoán bệnh.
- Sau khi thăm khám và được chẩn đoán bệnh rõ ràng, và chỉ sử dụng các loại thuốc do bác sĩ kê đơn.
- Khi chưa biết rõ nguyên nhân gây ra bệnh, không nên tự ý mua thuốc điều trị bệnh tại nhà
- Không nên sử dụng lại các loại thuốc cũ, không tự ý đi mua những loại thuốc trước đó đã dùng mà cần phải đi khám để nhận được đơn thuốc kê mới từ bác sĩ
- Không tự ý tăng liều thuốc hay dùng thuốc mà không có sự chỉ dẫn của bác sĩ khi triệu chứng của bệnh có thuyên giảm hay trở nặng.
- Nên kết hợp các biện pháp chăm sóc da mông phù hợp cùng với chế độ sinh hoạt hợp lý, có khoa học.
Điều trị ngứa mông bằng thảo dược Đông y
Nhuần nhuyễn y lý trị bệnh của Y học cổ truyền, các bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và đi đến hoàn thiện bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang. Đây là giải pháp Y học cổ truyền hoàn chỉnh trong xử lý mề đay, dị ứng, đáp ứng tốt cơ địa người hiện thời. Đông đảo bệnh nhân đã lựa chọn bài thuốc, VTV2 cũng tin tưởng đưa tin đánh giá cao.
Bài thuốc Nam 38 vị Tiêu ban Giải độc thang ĐẶC TRỊ ngứa dưới da do mề đay mẩn ngứa, không tái phát [Uống là khỏi]
Là đơn vị Y học cổ truyền hàng đầu với hơn 1 thập kỷ sưu tầm, nghiên cứu và ứng dụng các bài thuốc Nam dân gian, bản địa vào điều trị bệnh, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc hoàn thiện bài thuốc TIÊU BAN GIẢI ĐỘC THANG. Với tiên chỉ “Nam dược trị Nam nhân – Dùng thuốc Nam trị bệnh cho người Việt Nam”, đội ngũ bác sĩ Y học cổ đầu ngành đã chắt lọc tinh hoa từ hàng chục bài thuốc Nam bản địa, nổi bật là phương thuốc chữa ngứa da của người Mường – Hòa Bình, chọn lọc ra hơn 30 vị thuốc tốt nhất, phối chế công thức TỶ LỆ VÀNG.
Bên cạnh đó, phép biện chứng luận trị của Y học cổ truyền, y pháp Hải Thượng Lãn Ông, kiến thức Y học hiện đại được ứng dụng thông qua công trình nghiên cứu bài bản giúp bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang hiệu quả và phù hợp nhất với người bệnh mề đay, mẩn ngứa.
Bài thuốc đặc trị mề đay Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Thuốc dân tộc được VTV2 đưa tin khi sở hữu những ưu điểm vượt trội sau:
Bảng thành phần phối chế hơn 30 vị thuốc Nam giải độc, tiêu mề đay, tiêu ban ngứa tốt nhất
Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang phối chế hơn 30 vị thuốc tốt bậc nhất trong giải độc, tiêu ban, tiêu ngứa, kháng viêm, ổn định cơ địa, chống dị ứng. Một số vị chủ dược như: Kim ngân cành, phòng phong, xuyên khung, bồ công anh, ké đầu ngựa, đơn đỏ, cúc tần, hồng hoa, tang bạch bì… Đặc biệt, bài thuốc có sự góp mặt của nhiều cây thuốc bí truyền của người Mường – Hòa Bình lần đầu tiên được ứng dụng tại Việt Nam.
80% dược liệu được cung ứng từ vườn thuốc Nam đạt chuẩn GACP – WHO của Trung tâm Dược liệu Quốc gia Vietfarm trực thuộc Trung tâm Thuốc dân tộc. 20% các vị thuốc còn lại là bí dược được lấy trực tiếp từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác phát triển thuốc Nam với người bản địa. Dược liệu được kiểm nghiệm dược tính gắt gao, CAM KẾT an toàn, không tác dụng phụ và chất lượng dược tính tốt nhất trong mỗi thang thuốc gửi đến tay người dùng.
Cơ chế tác động KÉP điều trị mề đay từ gốc rễ, chống tái phát
Tiêu ban Giải độc thang là bài thuốc Y học cổ truyền ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT phối chế theo công thức “2 trong 1” ĐỘT PHÁ, tác động điều trị theo cơ chế “kép”. Bài thuốc phối hợp cùng lúc sức mạnh của 2 nhóm thuốc GIẢI ĐỘC HOÀN (đặc trị) và BÌNH CAN HOÀN (Chống tái phát) tạo thành mũi 2 mũi nhọn đột phá tấn công loại bỏ dứt điểm căn nguyên gây bệnh và ngăn ngừa tái phát bền vững. Trong đó:
GIẢI ĐỘC HOÀN (THUỐC ĐẶC TRỊ): Công dụng giải độc, thanh nhiệt, thông mật, mát gan, tiêu ban ngứa, tiêu viêm, giảm sưng phù trên da, điều hoà khí huyết, điều trị mề đay từ căn nguyên gốc rễ bên trong cơ thể, loại bỏ các triệu chứng nổi mề đay, mẩn đỏ, ngứa rát.
BÌNH CAN HOÀN (THUỐC BỔ, CHỐNG TÁI PHÁT): Bổ gan, ích thận, dưỡng huyết, hoạt huyết, ổn định cơ địa, chống dị ứng, giảm các phản ứng quá mẫn trong cơ thể, nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa tái phát mề đay và các chứng ngứa da.
Bên cạnh đó, bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc có kê thêm bài thuốc lá tắm gồm các vị thuốc dân gian như lá khế, sài đất, cỏ mần trầu… giúp giảm nhanh các triệu chứng mề đay cấp ngứa rát khó chịu trên da.
XEM THÊM: Tiêu ban Giải độc thang – Giải pháp “vàng” cho bệnh nhân mề đay mẩn ngứa
Các nhóm thuốc được gia giảm linh hoạt thành phần cho phù hợp với thể bệnh và cơ địa của từng bệnh nhân. Do đó, bài thuốc có tính ứng dụng cao, điều trị hiệu quả với mọi thể mề đay gồm:
- Mề đay cấp và mãn tính, mề đay lâu năm chữa nhiều nơi không khỏi.
- Dị ứng thời tiết, dị ứng da, dị ứng cơ địa quá mẫn, phong ngứa.
- Mề đay, ngứa da, vàng da do chức năng gan, gan nóng, men gan cao.
- Mề đay mẩn ngứa sau sinh, trẻ em…
- Viêm túi mật, lang ben ngoài da…
Điều trị mề đay chuyên sâu, hiệu quả theo từng giai đoạn
Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang tác động vào tận căn nguyên làm giảm triệu chứng, ngăn ngừa tái phát bền vững theo từng giai đoạn:
- Giai đoạn giải độc – trừ tà: Độc tố và ngoại tà được loại bỏ khỏi cơ thể, các triệu chứng thuyên giảm từ 30 – 40%.
- Giai đoạn loại bỏ triệu chứng: Tình trạng mề đay, mẩn ngứa, sẩn phù trên da được khắc phục từ 80 – 90%.
- Giai đoạn ổn định cơ địa, ngừa tái phát: Các tế bào da thương tổn được tái tạo, phục hồi, cơ thể được tăng cường sức đề kháng ngăn ngừa bệnh tái phát.
Với khả năng chữa trị đột phá, bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc đã được VTV2 đưa tin là liệu pháp hoàn chỉnh nhất trong điều trị mề đay hiện nay. 95% trong tổng số hàng ngàn bệnh nhân khỏi dứt điểm mề đay sau 1 – 3 tháng, 5% bệnh nhân thuyên giảm chậm, KHÔNG TRƯỜNG HỢP NÀO gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc.
Xem ngay: Review chi tiết hiệu quả bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang từ người dùng
Xem chi tiết bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang được đưa tin trên VTV2 TẠI ĐÂY hoặc theo dõi qua video sau:
Rất đông bệnh nhân sau khi sử dụng bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Thuốc dân tộc đã có tín hiệu tốt và gửi về Trung tâm những phản hồi tích cực:
Lưu ý: Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang có tính linh hoạt gia giảm, cá nhân hóa cho từng bệnh nhân. Trung tâm KHÔNG DÙNG CHUNG ĐƠN THUỐC cho mọi trường hợp. Tùy thuộc vào cơ địa, mức độ bệnh ở mỗi người mà bác sĩ sẽ cân đối, điều chỉnh thang thuốc cho phù hợp. Đăng ký nhận tư vấn TẠI ĐÂY hoặc click vào phía dưới!
Biện pháp phòng tránh ngứa mông hiệu quả
Để tránh cũng như phòng ngừa các bệnh gây mẩn, ngứa ở mông cần phải đảm bảo được chế độ sinh hoạt hàng ngày một cách phù hợp theo lối sống khoa học, nên xây dựng cho bản thân một chế độ ăn uống hợp lý, hạn chế sử dụng những loại thực phẩm có chất gây kích ứng. Sau đây là những chế độ ăn uống sinh hoạt phù hợp:
- Sử dụng nhiều loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và khoáng chất như các loại vitamin A, C, E,… Có nhiều trong rau củ và thực vật.
- Nguyên nhân gây ra mẩn ngứa cũng đến từ các loại thực phẩm có chứa nhiều chất dị ứng. Vì vậy, bạn nên tránh các loại thực phẩm như: bò, gà, tôm, cua, hải sản, thuốc lá, rượu, bia,…
- Các tác nhân gây ra dị ứng da ở vùng mông và gia tăng sự mẫn cảm cũng đến từ việc ta tiêu thụ quá nhiều lượng muối và đường mỗi ngày. Vì vậy trong mỗi bữa ăn nên gia giảm những loại gia vị này.
- Các tác nhân dị ứng như phấn hoa, lông động vật, hoá chất,…nên tránh xa hoàn toàn.
- Vệ sinh và tắm rửa cho vùng mông thật sạch sẽ và thường xuyên.
- Nên mặc những loại quần áo có chất liệu thấm hút mồ hôi tốt và có kích cỡ rộng, thoáng mát cho cơ thể.
Ngứa mông là tình trạng nhiều người gặp phải, song đây là vùng da tương đối nhạy cảm nên nhiều người còn e ngại trong thăm khám và điều trị. Tuy nhiên, cần xác định việc sớm tìm ra nguyên nhân và lựa chọn cách điều trị phù hợp giúp hạn chế tối đa những tác động xấu tới làn da và sức khoẻ.
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ trực tiếp với Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc:
- Hà Nội: B31 Ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – SĐT, Zalo: 0388778986
- Hồ Chí Minh: Số145 Hoa Lan, Phường 2, Q. Phú Nhuận – SĐT, Zalo: 0961 825 886
- Website: thuocdanroc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
ĐỪNG BỎ LỠ:
- Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
- Nữ diễn viên phim “Về nhà đi con” chia sẻ kinh nghiệm thoát khỏi mề đay, mẩn ngứa, dị ứng