string(0) ""

Cẩn Thận Trước Tác Dụng Phụ Của Thuốc Ngủ – “Con Dao Hai Lưỡi”

Thuốc ngủ hay thuốc an thần gây ngủ được sử dụng phổ biến trong điều trị rối loạn lo âu, mất ngủ, ngủ không ngon giấc. Tuy nhiên, ngoài tác dụng điều trị thuốc ngủ có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn, ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Để sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả, việc tìm hiểu tác dụng phụ của thuốc ngủ là không thể thiếu.

NÊN ĐỌC: VTV2 đưa tin đã có bài thuốc thảo dược giúp người mất ngủ “ngủ ngon từ tối đến sáng”

Các tác dụng phụ của thuốc ngủ

Khi điều trị mất ngủ, rối loạn lo âu bằng thuốc, bạn có thể gặp một số các tác dụng phụ của thuốc ngủ. Chúng bao gồm cả những tác dụng phụ thường gặp, tác dụng phụ phức tạp hơn (như Parasomnias) và các phản ứng dị ứng, thậm chí sốc phản vệ hoặc bị phụ thuộc vào thuốc ngủ.

Các tác dụng phụ thường gặp của thuốc ngủ

Các tác dụng phụ của các thuốc ngủ thường gặp có thể bao gồm: ngứa ran ở lòng bàn tay, cánh tay, bàn chân, cẳng chân, khó giữ thăng bằng, chóng mặt, buồn ngủ vào ban ngày, khô miệng. Ngoài ra, người bệnh còn cảm thấy thay đổi cảm giác ăn uống như thèm ăn hoặc chán ăn, ợ nóng, ợ hơi, táo bón hoặc tiêu chảy, đau dạ dày, đau đầu, suy nhược, tinh thần chậm chạp vào ngày hôm sau, có những giấc mơ bất thường, …

Đặc biệt, thuốc ngủ có thể cản trở việc thở bình thường và có thể gây nguy hiểm ở những người mắc một số vấn đề về phổi mãn tính như hen suyễn, khí phế thũng hoặc các dạng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).

Dị ứng có thể là một tác dụng phụ nghiêm trọng của thuốc ngủ

Dị ứng là một trong những tác dụng phụ của thuốc ngủ có thể xảy ra. Nếu bạn có tiền sử dị ứng với bất kỳ loại thuốc ngủ nào, hãy nói chuyện với bác sĩ để được lựa chọn loại thuốc phù hợp. Dưới đây là những dấu hiệu đầu tiên của việc dị ứng với thuốc ngủ:

  • Gặp vấn đề về tầm nhìn như mờ mắt
  • Đau ngực, khó thở hoặc khó nuốt
  • Tim đập mạnh
  • Nôn hoặc buồn nôn
  • Khản tiếng, hụt hơi
  • Ngứa, phát ban
  • Sưng mắt, mặt, môi, lưỡi hoặc cổ họng…

Ngoài ra, một phản ứng dị ứng cấp tính rất nghiêm trọng của thuốc ngủ có thể gây tử vong đó là sốc phản vệ. Một tác dụng phụ khác của thuốc ngủ là phản ứng dị ứng dẫn tới phù mạch và làm sưng mặt nghiêm trọng. Nếu gặp phải phản ứng dị ứng nghiêm trọng, hãy đưa bệnh nhân tới bệnh viện gần nhất để được cấp cứu kịp thời.

THAM KHẢO: 20 năm mất ngủ kinh niên, tôi đã ngủ ngon giấc khi biết đến cách này!

Parasomnias – Tác dụng phụ phức tạp của thuốc ngủ

Một số loại thuốc ngủ có tác dụng phụ phức tạp hơn, có thể gây ra những rối loạn xảy ra trong giấc ngủ gọi là Parasomnias. Mặc dù hiếm gặp nhưng Parasomnias vô cùng hiểm.

Khi bị Parasomnias, người bệnh sẽ có các hành động thất thường trong khi ngủ, hành vi không thể kiểm soát như mộng du, ăn uống, thậm chí là gọi điện thoại, quan hệ tình dục trong lúc ngủ. Khi tỉnh giấc người bệnh sẽ không thể nhớ được chuyện đã xảy ra. Nguy hiểm hơn, người bệnh lái xe trong tình trạng không tỉnh táo có thể ảnh hưởng tới sự an toàn và tính mệnh của người bệnh.

Nếu nhận thấy người bệnh có những biểu hiện của Parasomnias, hãy báo ngay với bác sĩ điều trị để điều trị kịp thời.

Tác dụng phụ của thuốc ngủ: Rối loạn hoạt động não bộ

Thuốc ngủ có khả năng tác động trực tiếp vào hệ thần kinh trung ương nên nếu bệnh nhân lạm dụng, thành phần trong thuốc sẽ làm ức chế và rối loạn hoạt động não bộ.

Đại học Y khoa Washington tại Mỹ đã công bố kết quả nghiên cứu rằng việc dùng quá liều thuốc ngủ quy định sẽ tăng nguy cơ suy giảm đáng kể trí nhớ, dễ mắc Alzheimer (chứng sa sút trí tuệ),….

Nguy cơ cao mắc ung thư và tử vong sớm

Kết quả nghiên cứu từ Đại học tại California đã chứng minh rằng, tuổi thọ của cơ người có thể giảm do lạm dụng thuốc ngủ. Tạp chí BMJ cũng từng công bố các nghiên cứu y học, nguy cơ tử vong của bệnh nhân thường xuyên dùng thuốc ngủ cao hơn người bình thường.

Đặc biệt là các nhóm thuốc ngủ có thành phần hóa học cao, ảnh hưởng trực tiếp vào hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Nguy cơ gây ung thư ở các cơ quan là rất cao nên người bệnh hãy thật thận trọng khi dùng thuốc.

Tác dụng phụ của thuốc ngủ dẫn đến rối loạn tâm lý

Không thể phủ nhận công dụng thuốc ngủ giúp giải tỏa căng thẳng, xoa dịu tinh thần của thuốc ngủ, mang đến giấc ngủ thoải mái với người căng thẳng.

Tuy nhiên, liều thuốc này là con dao hai lưỡi nếu sử dụng không đúng cách hoặc dùng quá liều lượng. Nó có thể gây phản tác dụng, khiến người bệnh căng thẳng trầm trọng hơn, lâu dần dẫn đến trầm cảm và tâm lý bất ổn, không kiểm soát được hành vi.

Hiện tượng nhờn thuốc

Đối với một số trường hợp rối loạn giấc ngủ ngắn hạn, bác sĩ thường chỉ định dùng thuốc ngủ trong vài tuần. Tuy nhiên, nếu người bệnh tiếp tục sử dụng trong thời gian dài, cơ thể sẽ không còn phản ứng với thuốc, không thể dung nạp được thuốc. Các loại thuốc ngủ như Zolpidem, Benzodiazepine, Eszopiclone hoặc một số loại thuốc an thần khác sẽ không còn tác dụng.

Đồng thời, khi sử dụng thuốc ngủ thường xuyên, bệnh nhân sẽ nảy sinh tâm lý không có thuốc sẽ không ngủ được. Tâm lý lo lắng, bồn chồn khó ngủ sẽ xuất hiện nếu người bệnh không dùng thuốc.

Một số kết quả nghiên cứu y học phát hiện rằng, thuốc ngủ được dùng trong thời gian dài sẽ gây cản trở giấc ngủ về lâu dài. Do đó để tránh tác dụng phụ thuốc ngủ, bệnh nhân dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ.

Uống thuốc ngủ mãi không khỏi lại đối mặt với nguy cơ tác dụng phụ? – Liên hệ ngay bác sĩ tư vấn cách điều trị không cần thuốc ngủ vẫn ngủ ngon giấc.

Lưu ý để sử dụng thuốc ngủ đúng cách

Thuốc ngủ chỉ nên được sử dụng khi điều trị bằng hành vi thất bại. Một số lưu ý khi bạn buộc phải dùng thuốc ngủ:

Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ: Trước khi uống thuốc, bạn hãy gặp bác sĩ để được thăm khám kỹ lưỡng và hướng dẫn uống thuốc đúng cách. Bác sĩ có thể tìm ra nguyên nhân gây mất ngủ và điều trị cho bạn mà không cần dùng thuốc. Nếu bạn đang dùng thuốc ngủ, hãy thường xuyên đi khám định kỳ để theo dõi tình hình.

Tham khảo: Bà ngoại 63 tuổi chia sẻ kinh nghiệm thoát mất ngủ trên VTV2

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Đọc hướng dẫn sử dụng thuốc để bạn nắm được thời gian, liều dùng, cách dùng cũng như những tác dụng phụ của thuốc. Nếu có thắc mắc, hãy hỏi bác sĩ điều trị của bạn.

Chỉ dùng thuốc khi chuẩn bị ngủ: Thuốc ngủ sẽ làm cho cho bạn giảm khả năng nhận thức, khiến tăng nguy cơ rơi vào tình huống nguy hiểm. Vì vậy, bạn chỉ nên uống thuốc khi chuẩn bị đi ngủ.

Quan sát các tác dụng phụ: Nếu bạn cảm thấy bản thân đang gặp bất kỳ tác dụng phụ nào của thuốc, hãy nói chuyện với bác sĩ về việc thay đổi liều dùng hoặc thay thuốc khác. Không nên uống một loại thuốc ngủ mới nào trước những sự kiện trọng đại vào ngày hôm sau bởi bạn không biết liệu bản thân có gặp tác dụng phụ đối với loại thuốc mới này không.

Tránh uống rượu: Không bao giờ uống rượu chung thuốc ngủ. Rượu làm tăng tác dụng an thần của thuốc. Một số trường hợp có thể làm bạn cảm thấy chóng mặt, ngất xỉu. Kết hợp rượu với thuốc ngủ có thể làm cho bạn thở chậm lại hoặc bất tỉnh. 

Ngưng thuốc cẩn thận: Khi bạn đã có thể ngưng sử dụng thuốc ngủ, hãy làm theo chỉ dẫn của dược sĩ hoặc bác sĩ hoặc theo hướng dẫn trên nhãn. Một số loại thuốc không thể ngưng đột ngột mà phải ngừng lại dần dần để cơ thể thích nghi. 

LƯU Ý: Thực chất, thuốc ngủ chỉ là biện pháp tức thời, mang tính “cưỡng ép” giấc ngủ, không giúp mang lại giấc ngủ ngon theo đúng sinh lý cơ thể và cơ chế tự nhiên. Các loại thuốc ngủ đều tiềm ẩn rất nhiều tác dụng phụ nguy hại cho sức khỏe, bệnh nhân cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng, đặc biệt là thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín để được tư vấn phương pháp điều trị chuyên sâu.

Ngày nay, xu hướng điều trị mất ngủ bằng y học cổ truyền với các bài thuốc Nam lành tính là giải pháp được đông đảo người bệnh tin dùng vì tính hiệu quả và an toàn. Nổi bật trong số các giải pháp điều trị mất ngủ từ y học cổ truyền là bài thuốc Định tâm An thần thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.

Bài thuốc Định tâm An thần thang ĐẶC TRỊ mất ngủ từ bí mật bài thuốc ngủ của người Tày

Nhằm mang lại cho người bệnh mất ngủ giải pháp điều trị hiệu quả và an toàn, các bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc nghiên cứu và hoàn thiện bài thuốc Định tâm An thần thang. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên PGĐ Chuyên môn kiêm Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.

Bài thuốc Định tâm An thần thang kế thừa và phát triển từ hàng chục bài thuốc cổ phương, nổi bật là bài thuốc lá ngủ bí truyền của đồng bào người Tày – Tây Bắc, bộ 4 bài thuốc mất ngủ kinh điển trong Đông y là Dưỡng tâm thang, Thiên vương bổ tâm đơn, Toan táo nhân thang và Quy tỳ thang của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Bên cạnh đó, kiến thức Y học hiện đại, công trình nghiên cứu và thử nghiệm bài bản giúp bài thuốc Định tâm An thần thang hiệu quả và phù hợp với người bệnh hiện nay.

Mang lại hiệu quả cao trong điều trị, bài thuốc Định tâm An thần thang được VTV2 Vì sức khỏe người Việt đưa tin là giải pháp điều trị mất ngủ hoàn chỉnh nhất hiện nay, nghệ sĩ ưu tú Hương Dung và đông đảo người bệnh tin dùng.

Mời bạn đọc xem phóng sự VTV2 qua video sau:

Sở dĩ đạt được hiệu quả cao trong điều trị mất ngủ là do bài thuốc sở hữu những ưu điểm vượt trội sau:

Định tâm An thần thang công thức ĐỘC QUYỀN đặc trị mọi thể mất ngủ theo cơ chế 3 VÒNG chuyên sâu

Vận dụng phép biện chứng luận trị của Y học cổ truyền, bài thuốc Định tâm An thần thang được phối chế bài bản theo nguyên nhân, mức độ mất ngủ gặp phải. Dựa vào tình trạng mất ngủ gặp phải, bác sĩ kê đơn thuốc phù hợp các nhóm thuốc sau:

Định tâm An thần thang ĐẶC TRỊ mất ngủ kinh niên: Tác dụng dưỡng tâm, an thần, hoạt huyết, trấn an tim mạch, chữa lành tổn thương thần kinh, loại bỏ căn nguyên gây mất ngủ. Nhóm thuốc được kê đơn đặc trị cho người bệnh mất ngủ kinh niên, mất ngủ mãn tính, mất ngủ do rối loạn lo âu, hồi hộp, bồn chồn, sợ hãi vô cớ, đau tức ngực, suy giảm trí nhớ. 

Định tâm An thần ĐẶC TRỊ mất ngủ dạng nhẹ: Tác dụng khu phong, trừ tà, loại bỏ các yếu tố gây nhiễu loạn giấc ngủ, dưỡng tâm, an thần, bảo hộ tim mạch giúp dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc. Nhóm thuốc hiệu quả với các chứng mất ngủ cấp tính, mất ngủ thoáng qua, cải thiện chất lượng giấc ngủ.

Nhóm thuốc PHỤC CHÍNH (Cao bổ thận, cao bổ tỳ): Tác dụng bồi bổ các tạng tâm (tim), can (gan), thận, tỳ – vị (tiêu hóa), phế (phổi), bổ huyết, hành khí, dưỡng huyết, hoạt huyết, dưỡng não, tăng cường tuần hoàn máu não, ổn định huyết áp, tăng thể trạng, giúp người bệnh ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc, cơ thể khỏe mạnh, tinh thần thư thái.

Sự kết hợp bài bản các nhóm thuốc, bài thuốc Định tâm An thần thang có cơ chế điều trị mất ngủ 3 VÒNG gồm: TẤN CÔNG trúng đích căn nguyên gây mất ngủ – Mang lại giấc ngủ ngon TỰ NHIÊN – BỒI BỔ cơ thể toàn diện, chống tái phát.

Bài thuốc Định tâm An thần thang phối chế 38 vị thuốc Nam theo TỶ LỆ VÀNG

Định tâm An thần thang là bài thuốc trị mất ngủ đầu tiên ứng dụng thành công cây thuốc ngủ của người Tày bản địa. 38 vị thuốc Nam bí truyền có dược tính dồi dào được ứng dụng bài bản. Có thể kể đến các nhóm thuốc:

  • Nhóm các vị thuốc dưỡng tâm, an thần, dịu thần kinh: Củ bình vôi đỏ, Long nhãn, Dạ giao đằng, Lạc tiên, Liên nhục, Viễn chí..
  • Nhóm các vị thuốc bổ huyết, bảo hộ tim mạch: Cây xuyên tim, Dây na rừng, Dây gắm, Kê huyết đằng, Thuỷ xương bồ…
  • Nhóm các vị thuốc dưỡng tâm bổ tỳ giúp ăn ngon, ngủ ngon: Phục thần, Toan táo nhân, Bạch truật, Hoàng kỳ, Đại táo…
  • Nhóm các vị bổ thận, tăng cường thể trạng: Sâm cau, Hoàng kỳ, Đương quy, xuyên khung, thục địa, ý dĩ, đỗ trọng, ngưu tất…
  • Nhóm các vị thuốc bí dược của người bản địa: Đặc biệt góp mặt trong bài thuốc Định tâm An thần thang là các cây thuốc ngủ bí truyền của đồng bào người Tày – Bắc Kạn. Đây là các vị thuốc lần đầu tiên được phát hiện và ứng dụng trong điều trị mất ngủ ở Việt Nam.

XEM NGAY: Bài thuốc trị mất ngủ Định tâm An thần thang liệu pháp vàng cho giấc ngủ ngon

Đi đầu trong công tác tự chủ nguồn dược liệu sạch, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc CAM KẾT mang đến người bệnh những thang thuốc cổ truyền với chất lượng dược tính cao, an toàn, không tác dụng phụ. 80% dược liệu được cung ứng từ đơn vị trực thuộc Dược liệu Quốc gia Vietfarm, 20% là các cây thuốc hiếm được thu hái từ rừng tự nhiên trong dự án hợp tác phát triển cây thuốc Nam với người dân bản địa.

Điều trị theo thể bệnh hiệu quả cao với mọi mức độ mất ngủ

Trung tâm Thuốc dân tộc không dùng chung 1 đơn thuốc mà bác sĩ sẽ gia giảm các vị thuốc phù hợp với mỗi người bệnh. Bên cạnh đó, các biện pháp bổ trợ như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, trị liệu tâm lý, ngâm chân thảo dược được ứng dụng để tăng hiệu quả. Nhờ vậy, bài thuốc Định tâm An thần thang có phạm vi điều trị rộng, phù hợp và hiệu quả mọi thể mất ngủ, các bệnh lý liên quan như:

  • Các chứng khó ngủ, mất ngủ, rối loạn giấc ngủ mãn tính lâu năm.
  • Mất ngủ do bệnh lý, mất ngủ do rối loạn chuyển hóa.
  • Mất ngủ do căng thẳng, rối loạn lo âu.
  • Hiệu quả với các chứng đau đầu, suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình.
  • Mất ngủ ở người già, người trẻ, phụ nữ sau sinh, người sau ốm dậy…

CHIA SẺ TÌNH TRẠNG MẤT NGỦ GẶP PHẢI – BÁC SĨ TƯ VẤN TRỰC TIẾP CÁCH ĐIỀU TRỊ

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Nhuần

Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Nguyễn Thị Nhuần

- Bác sĩ CKII Y học cổ truyền

- Nguyên PGĐ Chuyên môn kiêm Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương

- 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh

Triệu chứng của bạn?

Công trình nghiên cứu hiệu quả bài thuốc Định tâm An thần thang trong thực tế điều trị được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc cho thấy 95% trong tổng số 500 người bệnh ngủ ngon tự nhiên, tinh thần thư thái sau 1-3 tháng sử dụng bài thuốc. 5% còn lại cần nhiều thời gian hơn, 100% không gặp tác dụng phụ. Rất nhiều người bệnh phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc.

XEM NGAY: Chuyên gia và người bệnh nói gì về hiệu quả bài thuốc Định tâm An thần thang

Bài thuốc Định tâm An thần thang trị mất ngủ được Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất, cao viên hoàn tiện dụng, không cần đun sắc và được kê đơn DUY NHẤT bởi đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Bạn đọc liên hệ với đơn vị để được tư vấn và hỗ trợ điều trị mất ngủ hiệu quả và an toàn nhất.

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – HOTLINE, ZALO: 0979 509 155

Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – HOTLINE, ZALO: 0961 825 886

Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC ĐỘI NGŨ BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

BÀI ĐỌC THÊM:

Cập nhật lúc: 3:00 Chiều , 11/03/2023

Tin liên quan

Uống Thuốc Ngủ Quá Liều Có Nguy Hiểm Tính Mạng Không?

Ngày nay, vì áp lực công việc mà người ta tìm đến thuốc an thần. Việc sử dụng thuốc an thần như một liều thuốc hỗ trợ có thể giúp...

Mất ngủ rụng tóc – Nỗi ám ảnh của nhiều người

Mất ngủ rụng tóc luôn là nỗi ám ảnh và lo sợ của nhiều người bởi những hệ lụy cả về sức khỏe và thẩm mỹ do tình trạng này...

Uống Thuốc Ngủ Bao Lâu Thì Có Tác Dụng?

Khi bị mất ngủ, mất ngủ kéo dài người bệnh thường có xu hướng tìm đến sự trợ giúp của thuốc ngủ. Vậy uống thuốc ngủ bao lâu thì có...

Mất ngủ sụt cân là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị

Mất ngủ sụt cân kéo dài có thể khiến người bệnh bị suy nhược cơ thể. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc mà còn...

Cách trị mất ngủ đơn giản, hiệu quả bằng biện pháp tự nhiên

Người bị mất ngủ kéo dài thường lựa chọn dùng thuốc ngủ theo toa. Thực tế có nhiều cách trị mất ngủ đơn giản bằng biện pháp tự nhiên. Việc...

Mất ngủ đếm cừu có hiệu quả không? Cách thực hiện thế nào?

Hiện nay có rất nhiều người thường xuyên gặp phải tình trạng mất ngủ, ngủ trằn trọc, không sâu giấc. Một trong những phương pháp được nhiều người truyền tai...

Sau nhiều năm sưu tầm, nghiên cứu và phát triển hàng chục bài thuốc cổ truyền, nổi bật là bí mật cây thuốc ngủ của đồng bào người Tày, Trung tâm Thuốc dân tộc hoàn thiện bài thuốc ĐỊNH TÂM AN THẦN THANG. Bài thuốc đã giúp HÀNG TRIỆU người bệnh NGỦ NGON GIẤC TỰ NHIÊN sau 1 liệu trình và trở thành liệu pháp điều trị mất ngủ hoàn chỉnh nhất hiện nay... XEM THÊM

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *