string(0) ""

Trẻ bị ho có ăn được lươn không? 5 cách chế biến lươn dễ nhất

Trẻ bị ho là vấn đề khiến nhiều bà mẹ lo lắng. Và một trong những thắc mắc được nhiều mẹ quan tâm chính là trẻ bị ho có ăn được lươn không? Bởi theo dân gian lươn giống như tôm, cá, cua,… là những loại thực phẩm tanh và sẽ khiến tình trạng ho ở bé nặng hơn. Vậy chính xác quan điểm này có đúng không? Đáp án cho câu hỏi này sẽ được tiết lộ trong nội dung bài viết dưới đây.

>>> ĐỌC NGAY: Bóc trần hiệu quả các mẹo chữa ho tại nhà được nhiều người tin dùng nhất

Trẻ bị ho có ăn được lươn không? Tại sao?

Thầy thuốc Ưu tú Lê Phương, chuyên gia có hơn 40 năm kinh nghiệm điều trị ho cho biết: Ho là phản xạ tự nhiên của con người nhằm mục đích đẩy dị vật, đờm,… ra khỏi đường hô hấp. Việc này sẽ giúp hoạt động thở trở nên bình thường. Trẻ em là đối tượng dễ bị ho khi gặp những tác động từ bên ngoài, hoặc thay đổi thời tiết. Vì vậy việc chăm sóc sức khỏe cho bé khi bị ho là vấn đề rất được các mẹ quan tâm.

Các chuyên gia y tế cho biết, bên cạnh việc sử dụng thuốc Tây y, Đông y hay mẹo dân gian, chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Ông cha ta từ xưa đã quan niệm rằng, khi bị ho bố mẹ nên cho bé kiêng các loại thực phẩm tanh như tôm, cua, ốc, mực, ngao, sò,… hoặc đồ chiên xào.

Viêm phế quản dai dẳng khiến chú Minh "ho nổ cổ" suốt ngày suốt đêm. Căn bệnh này đeo bám gần chục năm cho tới khi chú biết đến bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang được phục dựng từ bài thuốc chữa ho của Ngự y Cung đình Huế.

Và giống như các thực phẩm nêu trên, lươn có vị tanh và được khuyên nên hạn chế ăn khi bị ho. Ngoài ra cũng có ý kiến cho rằng, lươn sẽ làm sinh nhiều đờm khiến cho việc thở trở nên khó khăn hơn. Đồng thời kéo theo tình trạng nóng trong và ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của phổi. Vậy quan điểm này có thật sự đúng hay không? Thực tế cho đến nay chưa có bất kỳ nghiên cứu nào chứng minh rằng đồ tanh hay lươn sẽ làm cho bệnh ho ở bé trở nên nghiêm trọng. Bởi lẽ ho là do vi khuẩn có hại tấn công, xâm nhập cơ thể và gây nên bệnh ho. Lúc này bố mẹ nên cho bé bổ sung chất dinh dưỡng để giúp cơ thể tăng cường đề kháng. Và lươn hay các loại hải sản kể trên rất giàu chất đạm, dễ tiêu hóa và sẽ giúp bé tăng cường đề kháng, miễn dịch, có sức khỏe để chống lại vi khuẩn gây ho. Hơn nữa vị tanh của những loại thực phẩm này cũng rất dễ làm biến mất nếu bố mẹ biết cách chế biến.

Cụ thể, theo kết quả của các cuộc nghiên cứu, thịt lươn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể con nhỏ. Ví dụ như Ca, Fe, B1,2,6, vitamin D, PP, Mg, Lipid, P, Protid,… Đây là những khoáng chất và vitamin cần thiết cho sự phát triển toàn diện ở trẻ. Không những vậy nó còn giúp bé tăng sức đề kháng trong trường hợp bị suy giảm.

Còn theo y học cổ truyền, lươn là loại thức ăn có vị ngọt, tính ôn, có công dụng dưỡng khí, thanh nhiệt, tăng sức mạnh gân cốt, an thần. Các món ăn chế biến từ lươn có khả năng hỗ trợ điều trị các bệnh như: Phong thấp, thận hư, ho hen, kiết lỵ, tiêu khát, đau lưng, liệt thần kinh mặt,… Không những vậy khi biết cách chế biến sạch, các món ăn từ lươn còn giúp xua tan cơn mệt mỏi, căng thẳng, rất tốt với người thiếu máu hoặc mới ốm dậy. Đặc biệt với trẻ bị ho, cơ thể kém hấp thu chất dinh dưỡng, các món ăn từ thịt lươn là lựa chọn hoàn hảo. Vậy đáp án cho câu hỏi trẻ bị ho có ăn được lươn không là CÓ. Đây là món ăn đặc biệt chứa nhiều dinh dưỡng giúp bé nhanh chóng khỏi ho. Tuy nhiên bố mẹ nên lưu ý không cho bé ăn lươn nếu ho do hen suyễn hoặc dị ứng đồ tanh.

Các cách chế biến lươn cho trẻ bị ho

Trẻ bị ho có nên ăn lươn không? Đáp án là CÓ. Vậy chế biến lươn thế nào để đảm bảo chất dinh dưỡng và phù hợp với bé nhất? Có rất nhiều cách chế biến lươn thành món ăn tốt cho bé bị ho. Tuy nhiên để món ăn có hương vị thơm ngon và hỗ trợ điều trị bệnh bố mẹ cần biết cách làm sạch lươn. Việc này sẽ giúp loại bỏ vị tanh của lươn, đảm bảo bé ăn ngon miệng nhất.

  • Dùng cật tre để mổ lươn: Theo kinh nghiệm dân gian lâu đời, nếu bạn dùng dao để mổ lươn sẽ có mùi tanh. Thay vào đó nếu dùng cật tre để mổ bụng, sau đó dùng nước muối ấm để rửa lươn sẽ không bị nhớt và tanh nồng.
  • Cho lươn vào tủ lạnh: Lươn sống sau khi mua, bạn buộc kỹ và cho vào túi ni lông bảo quản trong ngăn đá khoảng 2 tiếng. Sau khi hết 2 tiếng, bạn bỏ ra vuốt nhẹ lươn sẽ thấy các chất nhờn trên thân chúng được loại bỏ hoàn toàn chất nhờn một cách dễ dàng.
  • Bóp muối: Bạn cho lươn sống vào túi ni lông, thêm chút muối hạt trắng rồi lắc và chà xát đều thân lươn. Tiếp đó bạn dùng nước chanh để rửa lại sẽ thấy lươn không còn nhớt và khi chế biến cũng bớt tanh hơn.
  • Dùng tro củi tuốt lươn: Bạn lấy tro củi để chà xát lên thân lươn nhằm loại bỏ chất nhờn. Tiếp đó dùng cật tre để mổ bụng lươn và làm sạch lại với nước. Trường hợp không có tro củi bạn có thể thay thế bằng nước vo gạo.

Sau khi làm sạch lươn bạn có thể áp dụng các gợi ý chế biến lươn được nêu ra dưới đây. Đây đều là những món ăn từ lươn dễ làm và giàu dinh dưỡng.

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm cho bạn:

Cách nấu cháo lươn thơm ngon bổ dưỡng cho bé

Trẻ bị ho có được ăn lươn không, đáp án là có, và cháo lươn là món ăn đặc biệt phù hợp với bé. Đây cũng là món ăn đơn giản, dễ làm, đồng thời giữ được toàn bộ dinh dưỡng trong lươn.

Nguyên liệu:

  • Lươn đồng nửa cân (500g)
  • Gạo trắng 200g
  • Gạo nếp một nắm nhỏ
  • Cùng một số gia vị khác như mắm, hạt nêm, dầu ăn,…

Cách làm:

  • Bạn cho lươn sống vào trong một chiếc nồi to, thêm chút muối hạt và giấm, đậy nắp vung lại. Lươn trong nồi sẽ quẫy ra hết nhớt bám trên thân. Hoặc bạn có thể áp dụng một trong các cách làm sạch đã nêu ở trên.
  • Lấy lươn ra khỏi nồi và vuốt hết nhớt, sau đó dùng nước rửa thật sạch.
  • Sau khi rửa sạch lươn bạn cho vào nồi luộc chín (lúc này bạn không nên mổ lươn vì sẽ khiến nó bị mất máu và nhạt thịt).
  • Sau khi luộc chín lươn bạn vớt ra đĩa, đợi nguội và lọc bỏ thịt, xương ra riêng. Phần thịt lươn bạn dằm nhỏ hoặc xay nhuyễn. Với những trẻ trên 1 tuổi mẹ không cần xé nhỏ vì vốn dĩ thịt lươn đã rất mềm và dễ ăn.
  • Phần xương của lươn bạn chặt thật nhỏ và đem ninh lấy nước dùng. Hoặc bạn có thể xay nhuyễn, lọc bỏ phần bã và lấy nước cốt đem nấu cháo.
  • Gạo trắng đã chuẩn bị bố mẹ đem ngâm khoảng 30 phút. Sau đó vớt ra và dùng nước xương ninh lươn để nấu cháo. Khi cháo nhuyễn mẹ cho phần thịt lươn vào.
  • Khi cháo đã chín và nguội bớt mẹ bỏ thêm chút dầu ăn vào và cho bé ăn ngay khi còn ấm.
  • Một tuần mẹ có thể cho bé ăn cháo lươn từ 2-3 lần để nhanh chóng cải thiện triệu chứng ho khan, ho có đờm..

TRAO ĐỔI TÌNH TRẠNG BỆNH – NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ TỪ CHUYÊN GIA

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thầy thuốc Ưu tú - BSCKII Lê Phương

Thầy thuốc Ưu tú - BSCKII Lê Phương

- Được nhà nước trao tặng danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú

- PGĐ chuyên môn Nhất Nam Y Viện

- Hơn 40 năm kinh nghiệm điều trị bệnh ho

Triệu chứng của bạn?

Trẻ ho có ăn được lươn không? Cháo lươn khoai môn cho trẻ bị ho biếng ăn

Khác một chút so với cách chế biến ở trên, cháo lươn thêm khoai môn sẽ giúp bé đổi khẩu vị, tránh nhàm chán, ăn ngon miệng hơn.

Nguyên liệu:

  • Gạo trắng 100g
  • Khoai môn 100g
  • Thịt lươn 200g
  • Hành tím 1 củ
  • Hành lá, rau mùi cùng các gia vị như hạt tiêu, dầu ăn, mắm, bột ngọt

Cách làm:

  • Mẹ đem gạo trắng đã chuẩn bị đi vo sạch rồi đem nấu cháo.
  • Khi cháo chín cho khoai môn vào ninh cùng cho đến khi chín nhừ.
  • Lươn mẹ làm sạch cho hết nhớt rồi lọc bỏ phần xương, thịt. Thịt lươn mẹ đem thái miếng nhỏ rồi ướp cùng 1 thìa nhỏ cà phê hạt nêm.
  • Hành tím bóc vỏ, rửa sạch và thái nhỏ, đem phi thơm cùng dầu ăn. Khi hành đã thơm mẹ cho thịt lươn vào xào cho đến khi săn lại.
  • Mẹ lấy lươn đã xào cho vào nồi cháo và trộn đều. Thêm hạt nêm cùng các gia vị khác cho vừa miệng là được.
  • Khi cháo chín mẹ múc ra bát và cho bé ăn ngay khi còn nóng. Mẹ có thể cho thêm chút hành lá để món ăn thêm hấp dẫn.

Cách nấu cháo lươn cà rốt thơm ngon cho bé

Cháo lươn cà rốt cũng là một gợi ý hấp dẫn cho mẹ khi thấy bé con nhà mình có dấu hiệu ho dai dẳng.

Nguyên liệu:

  • Gạo tẻ 25g
  • Thịt lươn 10g
  • Cà rốt 20g
  • Muối i-ốt 1 thìa cà phê
  • Nước mắm 1 thìa cà phê
  • Dầu ăn 1,5 thìa cà phê

Cách làm:

  • Gạo vo sạch rồi đem nấu cháo đến khi chín mềm.
  • Cà rốt mẹ đem cạo vỏ, sau đó rửa sạch và băm nhuyễn.
  • Khi cháo chín mẹ cho cà rốt vào ninh mềm.
  • Lươn làm sạch, hấp chín rồi xé nhỏ.
  • Tiếp đó mẹ múc cháo cà rốt ra hòa chung với 100ml nước rồi cho lên bếp đun sôi trở lại.
  • Khi cháo sôi mẹ cho thêm mắm hoặc muối vào và khuấy đều. Tiếp đục đun sôi trong vòng 7 phút thì bỏ lươn vào và khuấy đều, tắt bếp.
  • Múc cháo ra bát để hơi nguội thì cho 1,5 thìa cà phê dầu ăn vào. Cuối cùng là cho bé ăn ngay khi còn ấm.

Trẻ bị ho có ăn được lươn không? Lươn nướng lá dứa

Ngoài việc chế biến lươn thành cháo, mẹ có thể đổi khẩu vị cho bé với món lươn nướng lá dứa lạ miệng. Đây là món ăn thích hợp với những bé đã có khả năng nhai nuốt tốt.

Nguyên liệu:

  • Thịt lươn 300g
  • Nghệ, ớt, hành, sả, tỏi băm nhỏ
  • Nước me và nước nghệ
  • Dầu hòa và lá dứa
  • Cùng một số gia vị khác

Cách làm:

  • Lươn mẹ làm sạch cho hết nhớt, sau đó lọc riêng phần xương và thịt. Phần thịt lươn cắt thành miếng nhỏ vừa bé ăn và cho vào bát ướp cùng hành, tỏi, nghệ băm, nước nghệ, dầu hào (mỗi thứ 1 thìa canh), hạt nêm 1,5 thìa cà phê, ½ thìa cà phê bột ngọt, tiêu ⅓ thìa cà phê và 1 thìa cà phê dầu ăn. Trộn đều để thịt lươn ngấm đều các gia vị.
  • Tiếp theo mẹ lấy một miếng lá dứa đặt lên trên mặt thớt, lấy một miếng lươn đã ướt gia vị đặt lên trên mắt lá dứa. Dùng phần lá còn thừa 2 bên để cuộn tròn lại, sau đó lấy tăm xuyên qua phần thịt lươn và lá dứa sao cho lươn không bị bung ra là được.
  • Sau khi đã cuộn lươn vào lá dứa mẹ đem nướng trong khoảng 13 phút. Đây là thời gian tốt nhất để lươn không bị cháy mà chín đều thơm ngon.
  • Tiếp đó mẹ cho chảo lên bếp, đổ vào 2 thìa canh dầu ăn. Đun nóng dầu ăn sau đó cho tỏi, hành, sả cùng 1 chút ớt (hoặc không cần ớt) vào phi thơm.
  • Để món ăn thêm hấp dẫn không thể không có nước chấm. Đây sẽ là phần giúp món ăn thêm hấp dẫn, ngon miệng. Theo đó mẹ pha hỗn hợp mắm me với: Nước cốt me 1,5 thìa canh, nước lọc 1 thìa canh, đường 2 thìa canh, nước mắm 1 thìa canh. Khuấy đều rồi đổ vào chảo đun đến khi hỗn hợp sền sệt lại là được.
  • Cuối cùng mẹ cho món ăn ra đĩa và thưởng thức.

Bài thuốc từ lươn chữa ho cho bé hiệu quả

Ngoài các cách chế biến trên mẹ có thể làm các bài thuốc trị ho cho bé từ lươn để chữa ho cho bé hiệu quả.

  • Bài thuốc số 1: 300g thịt lươn, gừng tươi, đương quy, đẳng sâm mỗi loại 15g; 25g hành tây và muối. Lươn mẹ rửa thật sạch, cắt miếng nhỏ vừa ăn. Đương quy, đẳng sâm mẹ cho vào túi vải và bỏ vào nồi cùng thịt lươn. Tiếp đó mẹ đổ thêm nước để nấu chín chúng trong vòng 1 tiếng. Sau khi hết thời gian mẹ vớt thúi thuốc ra rồi cho thêm hành, muối, gừng tiếp tục nấu trong vòng 1 tiếng nữa. Cuối cùng mẹ múc ra bát cho bé uống nước và ăn thịt lươn.
  • Bài thuốc số 2: 1 con lươn to, 6g kê nội kim cùng muối, gừng, hành, nước tương, bột ngọt, rượu vang. Lươn mẹ đem làm sạch rồi cắt đoạn khoảng 6cm. Kê nội kim rửa sạch bỏ vào bát con sức cùng thịt lươn, thêm các gia vị đã chuẩn bị. Cho bát nguyên liệu trên vào nồi và đem hấp cách thủy. Sau khi chín mẹ cho bé dùng thịt lươn để giảm ho.

Bé bị ho có ăn được lươn không? Lươn không chỉ có nhiều dưỡng chất tốt đối với các bé bị ho nó còn là thực đơn lý tưởng ăn dặm cho bé yêu. Vậy bé mấy tháng tuổi thì ăn được lươn? Theo đó bé từ 4-6 tháng tuổi có thể ăn được lươn. Tuy nhiên khi chế biến bố mẹ cần làm sạch và loại bỏ toàn bộ xương để không khiến trẻ bị ho, ngứa rát cổ họng.

Với những phân tích trên chúng ta có thể thấy lươn là loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng và an toàn với trẻ bị ho. Do vậy bố mẹ không cần phân vân trẻ bị ho có ăn được lươn không.

Hiện nay, sử dụng thuốc Đông y điều trị ho cũng là giải pháp được rất nhiều người bệnh lựa chọn. Phương pháp này được đánh giá cao nhờ ưu điểm lành tính, không gây ra tác dụng phụ, an toàn cho sức khỏe. Tuy vậy hiện tại có rất ít bài thuốc Đông y được nghiên cứu và kiểm chứng về hiệu quả thực sự. Trong số đó nổi bật lên là bài nam dược Thanh hầu bổ phế thang của Nhất Nam Y Viện, đơn vị chữa bệnh tai-mũi-họng theo YHCT hàng đầu tại Việt Nam.

Bài nam dược THANH HẦU BỔ PHẾ THANG đặc trị dứt điểm ho lâu ngày, bổ phế hồi phục hệ hô hấp

Thanh hầu bổ phế thang được hoàn thiện từ công trình “Nghiên cứu & phục dựng tinh hoa YHCT triều Nguyễn trong điều trị bệnh tai mũi họng”, kế thừa tinh túy của 30 bài thuốc cổ điều trị bệnh hô hấp cho vua chúa triều Nguyễn. Các phương thuốc do Ngự y trong Thái Y Viện đặc chế cho vua được ghi chép cẩn thận trong cuốn tài liệu Châu bản triều Nguyễn – Ngự dược Nhật ký. Sau đó được Nhất Nam Y Viện đã nghiên cứu, phục dựng và cải tiến, hoàn thiện liệu trình đặc trị ho từ gốc đem lại hiệu quả cao với mọi đối tượng (Xem chi tiết).

Vậy Thanh Hầu Bổ Phế Thang xử lý ho như thế nào?

Trước hết, Thanh hầu bổ phế thang giúp chấm dứt nhanh chóng các triệu chứng: ho đờm, ho khan (kèm theo: đau rát họng, tức ngực, nuốt vướng,..). Bởi thành phần bài thuốc có nhóm “kháng sinh thực vật” giúp kháng viêm, diệt khuẩn, diệt virus, trừ ho, long đờm. Chẳng hạn như: Kim ngân hoa, tang diệp, liên kiều, kha tử, bạch cương tàm, tang bì bạch,… 

Đáng chú ý, khác với kháng sinh tây y dễ gây tác dụng phụ thì kháng sinh thực vật lại rất lành tính, dễ hấp thu, không gây hại với cơ thể. Do đó, sử dụng kháng sinh thực vật đang trở thành xu hướng chữa bệnh được rất nhiều người lựa chọn, đặc biệt là những đối tượng nhạy cảm như: bà bầu, trẻ em, bà mẹ cho con bú,…

>>>Tìm hiểu ngay: Thanh Hầu Bổ Phế Thang Chữa Ho Cho Trẻ Em, Phụ Nữ Mang Thai Được Không?

Thanh hầu bổ phế thang có khả năng điều trị tận gốc mọi thể ho, bao gồm: ho khan, ho đờm, ho do dị ứng thời tiết, ho do viêm amidan, viêm họng mãn, viêm phế quản,… Đặc biệt, bài thuốc giúp người bệnh phòng ngừa ho tái phát cực hiệu quả. 

Theo bác sĩ Lê Phương, người đứng đầu công trình nghiên cứu bài thuốc cho biết: căn nguyên của bệnh ho không chỉ do cơ thể cảm nhiễm tà độc mà cốt lõi là do tạng phủ và miễn dịch của người bệnh yếu kém. Vì vậy, để diệt trừ bệnh ho tận gốc, bài thuốc phải có tác dụng xử lý triệu chứng tại họng (ho rát, viêm sưng, phù nề họng, khàn tiếng, đờm đặc,…) lẫn tăng cường chức năng tạng phủ, nâng cao đề kháng.

Các chuyên gia Nhất Nam Y Viện đã vận dụng triệt để nguyên tắc trên trong Thanh hầu bổ phế thang. Bác sĩ Lê Phương cho biết:

“Thanh hầu bổ phế thang vừa giúp tiêu viêm tại chỗ, vừa loại bỏ căn nguyên bên trong tại các tạng phủ như can, phế, thận, tỳ giúp nâng cao chính khí và vệ khí. Nhờ vậy cơ chế tự chữa bệnh của cơ thể được kích hoạt giúp loại trừ viêm nhiễm, tái tạo niêm mạc hầu họng. 

Chúng tôi đã hoàn thiện liệu trình trị ho Thanh Hầu Bổ Phế Thang với sự kết hợp của ba bài thuốc:

  • Thuốc uống (Thanh hầu bổ phế thang): Xử lý  triệt để từ triệu chứng đến căn nguyên gây ra bệnh ho theo cơ chế Công bổ kiêm thi. Bài thuốc uống vừa trừ ho, tiêu viêm, giảm sưng đau nhanh chóng, vừa bồi bổ phế, can, thận, tỳ, thanh nhiệt giải độc, điều hòa khí huyết giúp người bệnh nâng cao sức đề kháng, phòng ngừa nguy cơ bệnh tái phát.
  • Thuốc ngậm họng (Cao ngậm họng): Hỗ trợ cải thiện nhanh các triệu chứng sưng đau, viêm nhiễm tại họng, giúp giảm nhanh tần suất các cơn ho, làm thông thoáng cổ họng. Đồng thời bồi bổ phế tạng, tăng cường đề kháng cho bệnh nhân.
  • Thuốc giải độc (Nhất nam giải độc hoàn): Bồi bổ gan thận, thúc đẩy quá trình đào thải độc tố trong cơ thể, giúp các phủ tạng nhanh chóng phục hồi chức năng, tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, tà độc,…

Thanh hầu bổ phế thang cũng là một trong số ít bài thuốc hiện nay đáp ứng điều trị tốt cho mọi lứa tuổi, mọi cơ địa. Nhất Nam Y Viện tuân thủ nguyên tắc “cá nhân hóa trị liệu”, kê thuốc dựa theo thể trạng, cơ địa của từng đối tượng. Mỗi bệnh nhân đều được bác sĩ trực tiếp thăm khám, xác định tình trạng bệnh và các vấn đề sức khỏe khác. Từ đó các bác sĩ sẽ gia giảm các vị thuốc và xây dựng phác đồ điều trị phù hợp nhất. 

Phác đồ trị ho với Thanh hầu bổ phế thang tương tác tốt với cả đối tượng có cơ địa nhạy cảm như trẻ nhỏ, bà bầu, phụ nữ sau sinh,…

  • Đối với trẻ nhỏ: Đây là đối tượng thể trạng yếu, khó uống thuốc, dễ nôn trớ. Vì vậy, ngoài các vị thuốc chữa ho cơ bản, các bác sĩ sẽ thêm vào những thảo dược có tính ngọt, mát giúp trẻ dễ uống hơn, hạn chế nôn trớ lãng phí thuốc như bổ phế, cam thảo. 
  • Đối với phụ nữ mang thai: Các bác sĩ tăng cường các vị thuốc giúp an thai, bổ huyết, thanh nhiệt giải độc giúp chị em có một thai kỳ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt như: bồ công anh, hoa cúc, sinh khương,…
  • Đối với bà mẹ đang cho con bú: Bác sĩ sẽ thêm vào một số cây thuốc có công dụng lợi sữa, thanh mát như: thông thảo, bồ công anh, đinh lăng,…

Thêm một ưu điểm nữa của Thanh Hầu Bổ Phế Thang là bài thuốc an toàn, không gây tác dụng phụ ngay cả khi sử dụng trong thời gian dài. 100% thành phần thuốc là nam dược đạt chuẩn GACP – WHO, được ươm trồng theo công nghệ sinh học, không sử dụng thuốc trừ sâu, chất hoá học gây hại nên bài thuốc ngày càng nhiều người bệnh ưa chuộng hơn. Ngoài ra, thảo dược còn được kiểm nghiệm độc tính trước khi đưa vào sử dụng, đảm bảo không hàm chứa độc tố.

Với những điểm sáng trên, Thanh hầu bổ phế thang ngày càng nhận được sự tin tưởng của đông đảo bệnh nhân trên toàn quốc. Hơn 40.000 bệnh nhân đã sử dụng và đạt kết quả tốt. Rất nhiều bệnh nhân sau khi “thoát bệnh” đã phấn khởi chia sẻ niềm vui với Nhất Nam Y Viện.

Cô Nguyễn Thanh Hương (55 tuổi) bị ho mãn tính do viêm phế quản lâu năm. Cô đã thử nhiều phương pháp nhưng đều không hiệu quả. Đáng mừng sau khi sử dụng Thanh Hầu bổ phế thang mới được 1 tháng, bệnh ho của cô đã chuyển biến rất tích cực. Dưới đây là chia sẻ chân thực của cô Hương về hiệu quả của bài thuốc: 

Ngoài ra, còn rất nhiều người bệnh cũng gửi những phản hồi tốt về hiệu quả của Thanh hầu bổ phế thang tới hòm thư của Nhất Nam Y Viện: 

>>>Xem ngay: [THỰC HƯ] Hiệu quả điều trị ho có đờm, ho dai dẳng, ho gà bằng Thanh hầu bổ phế thang.

Có thể thấy bài thuốc ĐẶC TRỊ ho Thanh hầu bổ phế thang đã thật sự tạo được “tiếng vang lớn” với người bệnh trên khắp các tỉnh thành. Thành công của bài thuốc đã góp phần không nhỏ làm nên thành công cho Nhất Nam Y Viện, trong đó phải kể đến giải thưởng TOP 20 thương hiệu nổi tiếng năm 2020 mà đơn vị đã vinh dự được trao tặng.

Để tìm hiểu chi tiết hơn về liệu trình điều trị ho với Thanh hầu bổ phế thang, quý bạn đọc hãy liên hệ với Nhất Nam Y Viện theo thông tin dưới đây để được tư vấn bởi các chuyên gia hàng:

Giải pháp CẮT NHANH cơn ho, an toàn, hiệu quả với bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường

Thuốc ho của Đỗ Minh Đường là bài thuốc được bào chế từ hơn 50 vị Nam dược do các lương y Đỗ Minh xây dựng thành công từ hơn 1 thể kỷ trước. Với công dụng vượt trội, đặc trị cách chứng bệnh ho khan, ho gió, ho có đờm, viêm họng,… bài thuốc ngày càng được đông đảo người bệnh biết đến và trở thành giải pháp SỐ 1 hiện nay.

Theo đó, cơ chế điều trị của bài thuốc chữa ho củ Đỗ Minh Đường là BỔ CHÍNH – KHU TÀ, tác động trực tiếp tới căn nguyên gây ho, đồng thời bồi bổ cơ thể, tiêu viêm với 2 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình gồm: Thuốc đặc trị bệnh ho và Thuốc giải độc, chống viêm. Chính vì vậy, bài thuốc mang lại hiệu quả dứt điểm bệnh, không tái phát.

XEM NGAY: Chi tiết thành phần, công dụng bài thuốc đặc trị bệnh ho của Đỗ Minh Đường

Đặc biệt, hơn 90% số thảo dược trong bài thuốc trị ho Đỗ Minh được nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường ươm trồng tại 3 vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP-WHO ở Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). Sau khi thu hái dược liệu, các lương y nhà thuốc sẽ tiến hành sơ chế và hòa trộn với nhau theo Tỷ lệ vàng bí truyền để tạo nên bài thuốc có tác dụng trị bệnh từ gốc đến ngọn.

Lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết, tùy vào tình trạng bệnh, tình hình sức khỏe của bệnh nhân, sau khi thăm khám, các lương y, bác sĩ nhà thuốc sẽ kê số liệu trình thuốc phù hợp. Người bệnh sử dụng thuốc theo đúng chỉ định sẽ cảm nhận rõ hiệu quả theo từng giai đoạn cụ thể như sau:

  • Giai đoạn 1 – Thẩm thấu: Thuốc sẽ thẩm thấu sâu vào cơ thể, khu phong, tán hàn, giải độc tiêu viêm, cân bằng âm dương.
  • Giai đoạn 2 – Triệt tiêu triệu chứng: Chính khí được tăng cường, tình trạng viêm sưng, tổn thương tại vùng họng sẽ được giải quyết, tái tạo và phục hồi dần.
  • Giai đoạn 3 – Bồi bổ, ngừa bệnh tái phát: Tình trạng ho, ngứa rát họng chấm dứt hoàn toàn, chức năng tạng phế, can thận được tăng cường; đồng thời tăng sức đề kháng, bảo vệ họng và cơ thể trước các tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.

Hiệu quả chữa ho của bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường đã được rất nhiều người bệnh kiểm chứng và cho đánh giá tích cực.

XEM THÊM: Hàng ngàn người bệnh chiến thắng ho, viêm họng nhờ bài thuốc nam Đỗ Minh Đường

Nếu bạn quan tâm bài thuốc của Đỗ Minh Đường, dứt điểm cơn ho hãy liên hệ trực tiếp tới Nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được tư vấn.

Lưu ý khi chế biến món ăn từ lươn cho bé bị ho

Đáp án cho câu hỏi trẻ bị ho có nên ăn lươn không là CÓ. Thế nhưng làm sao để phát huy tối đa công dụng của lươn khi chế biến thành món ăn. Theo đó bố mẹ nên lưu ý một số điều sau khi chế biến lươn:

  • Bố mẹ nên chọn những con lươn còn sống để cho chế biến thành món ăn cho bé. Điều này đặc biệt quan trọng với sức khỏe của bé. Bởi lẽ lươn là loài động vật sống trong bùn lầy, khi chưa chết chứa rất nhiều chất Histidine tốt cho sức khỏe. Thế nhưng khi không còn sống các chất này sẽ bị chuyển hóa thành Histamine gây hại cho sức khỏe của trẻ nhỏ, nhất là với những bé đang bị ho. Không những vậy khi ở môi trường bùn lầy lươn sẽ có rất nhiều ký sinh trùng. Do đó cha mẹ cần chế biến lươn ở nhiệt độ cao để tiêu diệt toàn bộ ký sinh trùng có thể gây hại cho bé. Tuyệt đối cha mẹ không được cho bé ăn lươn khi còn tái.
  • Bố mẹ không nên lạm dụng cho trẻ ăn quá nhiều lươn. Mặc dù thịt lươn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng nhưng nếu bé ăn quá nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thu, chán ăn. Đặc biệt có thể gây ra chứng khó tiêu, đầy hơi khiến trẻ quấy khóc liên tục.
  • Với những bé có tiền sử dị ứng với lươn hoặc hải sản không nên ăn các món ăn từ loài động vật này.

Chắc hẳn nội dung bài viết trên đây đã trả lời cho câu hỏi trẻ bị ho có ăn được lươn không của nhiều bố mẹ quan tâm. Lươn giàu chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe nên bố mẹ có thể để bé ăn cải thiện triệu chứng bệnh ho. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng nếu có bất cứ phản ứng khác lạ nào bố mẹ cần đưa bé đến bệnh viện để kiểm tra. Đồng thời kết hợp sử dụng thuốc trị ho tân dược bác sĩ kê để bệnh mau chóng khỏi.

Người bệnh có thắc mắc cần giải đáp, tư vấn vui lòng liên hệ:

>> THÔNG TIN HỮU ÍCH:

Cập nhật lúc: 2:45 Chiều , 15/03/2023

Tin liên quan

Trẻ bị ho kiêng ăn gì

Trẻ bị ho kiêng ăn gì? Cách chăm sóc trẻ bị ho tốt nhất

Trẻ bị ho kiêng ăn gì là vấn đề rất được các bà mẹ quan tâm. Trên thực tế, nếu bị ho không chú ý đến chế độ ăn uống...

Bố mẹ nên cẩn trọng khi chọn thuốc trị ho cho bé

TOP 12 loại thuốc trị ho cho bé hiệu quả, an toàn nhất hiện nay

Trẻ nhỏ là những đối tượng dễ bị ho do hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu. Vì vậy khi trẻ bị ho, các bậc phụ huynh thường băn...

cách chữa ho cho bé khi ngủ

9 cách chữa ho cho bé khi ngủ cực hiệu quả mẹo nào cũng nên biết

Cách chữa ho cho bé khi ngủ sẽ giúp khắc phục tình trạng quấy khóc, ho đêm, thức giấc giữa chừng từ đó giải quyết nỗi lo của cha mẹ....

Mẹ nên chú ý các dấu hiệu sau khi tiêm để đảm bảo an toàn cho bé

Trẻ bị ho có tiêm phòng được không? Chuyên gia giải đáp cụ thể

Trẻ bị ho có tiêm phòng được không là câu hỏi được rất nhiều bậc cha mẹ quan tâm nhưng không dễ để trả lời. Việc nắm bắt các trường...

Trẻ bị ho nên ăn cháo gì để nhanh khỏi bệnh?

Bé bị ho là phản xạ tự nhiên giúp bảo vệ đường thở. Tuy nhiên khi hiện tượng này kéo dài bố mẹ cần cho bé sử dụng thuốc để...

Trẻ bị ho có thể ăn yến sào

Trẻ bị ho có ăn được yến sào không? Chuyên gia giải đáp chi tiết

Các món ăn từ yến sào không chỉ cung cấp chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể, nó còn giúp hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý phổ biến như...

Leave a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *