Trẻ bị ho về đêm là tình trạng không hiếm gặp. Nếu ho nhiều đi kèm nhiều biểu hiện nghiêm trọng có thể dẫn tới biến chứng khôn lường, ảnh hưởng tới sức khỏe, sự phát triển trong tương lai. Để điều trị hiệu quả nhất, đòi hỏi phụ huynh cần trang bị đầy đủ kiến thức và lựa chọn các phương pháp phù hợp.
>>> TÌM HIỂU NGAY: Chuyên gia CẢNH BÁO sai lầm tai hại trong trị ho khiến bệnh trở nặng
Trẻ bị ho về đêm do những nguyên nhân nào?
Ho là một phản xạ tự nhiên nhằm đào thải các độc tố, vi khuẩn, đờm, dị vật bên trong cơ thể ra ngoài. Khi đường thở, cổ họng bị kích thích đột ngột, hệ thống thần kinh sẽ gửi tín hiệu tới phần não nhằm điều khiển các cơ ở ngực, bụng tạo thành cơn ho.
Trong một số trường hợp, ho còn được đánh giá là hành động tích cực và không đem lại nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu trẻ bị ho về đêm kéo dài, kèm theo nhiều biểu hiện nguy hiểm có thể để lại nhiều biến chứng khôn lường nếu không được điều trị sớm.
Trẻ bị ho về đêm do nhiệt độ xuống thấp
Lý do phổ biến nhất khiến những cơn xuất hiện nhiều về đêm chính là nhiệt độ. Nhiệt độ không khí vào ban đêm thường xuống thấp hơn so với ban ngày, đặc biệt vào mùa đông, kết hợp với không khí khô khiến cổ họng dễ bị khô và kích ứng, khiến các cơn ho khởi phát.
Trẻ bị ho đêm xu hướng diễn ra mạnh mẽ hơn vào thời điểm chuyển mùa, nhất là khi trời trở lạnh hoặc đối với những trường hợp ngủ điều hòa cả đêm, mất đi độ ẩm cần thiết trong cơ thể.
Trẻ bị ho và nôn về đêm do tư thế ngủ
Tư thế ngủ có thể khiến trẻ ho khi ngủ. Trẻ nhỏ không được gối đầu hoặc để con nằm ở tư thế đầu thấp hơn sẽ tạo điều kiện cho chất nhầy và dịch mũi chảy xuống phía cổ họng, gây kích ứng ho. Các mẹ nên lựa chọn loại đệm nằm hoặc gối ngủ phù hợp, dành riêng cho trẻ nhỏ.
Phòng ngủ không sạch sẽ khiến bé bị ho về đêm
Phòng ngủ không sạch sẽ, chăn gối chứa nhiều vi khuẩn hoặc không khí bụi bẩn là nơi ẩn chứa lý tưởng của vi khuẩn và các tác nhân gây dị ứng họng. Bên cạnh đó, trẻ có thói quen ngậm đồ chơi, mút tay cũng sẽ tạo điều kiện để các loại vi khuẩn, virus tấn công.
Bệnh hen suyễn khiến trẻ bị ho nôn trớ về đêm
Trẻ bị ho đêm trong nhiều trường hợp còn liên quan trực tiếp đến bệnh hen suyễn. Không giống với triệu chứng của các bệnh lý hô hấp thông thường, cơn ho diễn ra theo từng cơn rất khó chịu, thu hẹp đường thở, khiến bé thở dốc hoặc khó nhọc, đau thắt ngực.
Viêm xoang
Tình trạng viêm nhiễm ở lớp niêm mạc hô hấp lót trong xoang còn được gọi là viêm xoang. Trên thực tế, viêm xoang có thể phát sinh ở bất cứ nhóm đối tượng nào, đặc biệt là trẻ em do hệ miễn dịch kém. Vào ban đêm, dịch nhầy có xu hướng chảy xuống cổ họng, khiến cho niêm mạc họng bị kích ứng, tạo ra từng cơn ho dữ dội.
Viêm xoang thường được chia thành nhiều loại như viêm xoang hàm, xoang bướm hoặc xoang sàng trước – sau…Bệnh sẽ tái diễn theo mùa và rất khó để loại bỏ hoàn toàn.
Trào ngược dạ dày thực quản
Số trường hợp trẻ nhỏ mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản không phải là hiếm. Khi acid dịch vị dư thừa ở mức nhất định sẽ trào ngược lên thực quản, gây tổn thương cổ họng, kích thích hệ thần kinh đường khí quản và làm cho trẻ ho khi ngủ.
Trào ngược dạ dày có thể trở thành nguyên nhân làm bé bị ho về đêm do khi nằm ngủ, hiện tượng trào ngược lên trên sẽ dễ dàng xảy ra hơn, thậm chí bị nôn trớ.
Trẻ bị ho và nôn về đêm khi nào cần gặp bác sĩ
Tình trạng ho gia tăng về đêm của trẻ nhỏ có thể khởi phát do một số bệnh lý hô hấp và dạ dày. Bên cạnh các trường hợp nhẹ, không đáng lo ngại. Phụ huynh vẫn nên quan sát kỹ lưỡng các biểu hiện ở trẻ và mức độ tiến triển. Nếu phát hiện thấy một trong những dấu hiệu sau, cần nhanh chóng đưa con tới thăm khám y tế:
- Trẻ bị ho nôn trớ về đêm nhiều lần, dần chuyển sang nôn khan do thức ăn trong dạ dày đã bị đào thải ra ngoài hoàn toàn, bé bắt đầu mệt lả đi.
- Ho nhiều kèm theo sốt cao trên 38 độ và không có dấu hiệu hạ nhiệt, người tím tái.
- Bé khó thở, hẹp đường thở dẫn tới hít thở mệt nhọc, tạo thành tiếng rít.
- Trẻ bị ho đêm kéo dài, không cải thiện dù đã được áp dụng nhiều biện pháp khác nhau.
TRAO ĐỔI TÌNH TRẠNG BỆNH – NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ TỪ CHUYÊN GIA
![Thầy thuốc Ưu tú - BSCKII Lê Phương](https://nhidongcantho.menopausehealthmatters.com/wp-content/uploads/2022/10/bac-si-le-phuong-viet-1.jpg)
Thầy thuốc Ưu tú - BSCKII Lê Phương
- Được nhà nước trao tặng danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú
- PGĐ chuyên môn Nhất Nam Y Viện
- Hơn 40 năm kinh nghiệm điều trị bệnh ho
Trẻ bị ho về đêm phải làm sao? Phương pháp điều trị hiệu quả
Để điều trị cho trẻ bị ho về đêm, phụ huynh nên ưu tiên lựa chọn các giải pháp an toàn, lành tính. Tránh tâm lý chủ quan hoặc hời hợt trong khi sử dụng thuốc để dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm.
Thuốc Tây giúp trẻ bị ho đêm khỏi bệnh nhanh
Các sản phẩm đến từ y học hiện đại có thể giúp cho bé nhanh chóng giảm thiểu triệu chứng bệnh. Tuy nhiên để hạn chế tối đa nguy cơ tác dụng phụ, bạn cần tham khảo kỹ lưỡng ý kiến của bác sĩ trước khi cho con sử dụng.
- Thuốc giảm ho: Cách giảm ho hiệu quả nhất chính là cho trẻ sử dụng các sản phẩm giúp ức chế sự kích ứng ở cổ họng như thuốc ho, siro, thuốc dạng bột giúp long đờm. Nên cho trẻ dùng trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng để có hiệu quả cao nhất.
- Thuốc hạ sốt giảm đau: Đa số các trường hợp bị sốt cao về đêm thường đi kèm với cảm giác đau đầu, khó ngủ hoặc đau đầu, nhức mỏi toàn thân. Các mẹ nên cân nhắc lựa chọn sản phẩm hạ sốt phù hợp như dạng sủi, thuốc uống. Lưu ý nên kiểm tra nhiệt độ mỗi 1 – 3 tiếng và mỗi đợt dùng thuốc cách nhau khoảng 2 – 4 tiếng.
- Thuốc hỗ trợ: Trẻ bị ho về đêm thường kéo theo các biểu hiện nôn, trớ, ngạt mũi, sốt cao. Chính vì vậy, phụ huynh nên áp dụng một số sản phẩm bổ trợ như viên ngậm giảm ho, thuốc nhỏ mũi, xịt mũi, nước muối sinh lý, miếng dán hạ sốt hoặc cho uống oresol để bù nước, khoáng.
- Men tiêu hóa: Trường hợp bé ho về đêm do bệnh dạ dày thường được chỉ định dùng các sản phẩm giúp hỗ trợ tiêu hóa, cải thiện chức năng dạ dày.
Bài chữa mẹo cho trẻ bị ho đêm
Mặc dù không thể thay thế hoàn toàn thuốc đặc trị hoặc dùng trong trường hợp nghiêm trọng, nhưng việc áp dụng khoa học bài chữa mẹo cho bé sẽ giúp cải thiện triệu chứng bệnh một cách an toàn, giúp con ngủ ngoan.
- Tắc hấp đường phèn: Quả tắc có tính ấm, vị cay nồng giúp sát khuẩn, hạn chế vùng tổn thương, giảm kích ứng cổ họng. Khi kết hợp với đường phèn sẽ giúp giảm vị chua, tạo ra vị ngọt thích thú cho trẻ.
- Mật ong gừng: Đem nước cốt gừng trộn lẫn hoặc hấp cách thủy với mật ong sẽ giúp giảm ho, sát khuẩn, loại bỏ vi khuẩn, kháng viêm và tăng cường sức đề kháng. Các mẹ nên thực hiện và cho trẻ uống từ 3 – 4 lần mỗi ngày.
- Chữa ho về đêm bằng lá hẹ: Dùng nước lá hẹ trộn với mật ong và cho trẻ ngậm hằng ngày sẽ giúp giảm tình trạng ho đêm, thúc đẩy quá trình làm lành vết thương, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát.
Chữa ho về đêm cho bé bằng thuốc Đông y
Phương pháp y học cổ truyền chú trọng vào việc sử dụng các dược liệu và đi sâu vào loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh bên trong cơ thể. Chính vì vậy, khi trẻ nhỏ dùng các bài thuốc này thường ít gây tác dụng phụ. Tuy nhiên, thời gian sử dụng lâu, đòi hỏi công đun sắc phức tạp chính là nhược điểm khiến không ít cha mẹ e ngại khi lựa chọn phương pháp này.
Thanh Hầu Bổ Phế Thang: Điều trị triệt để ho lâu ngày không cần kháng sinh, hiệu quả tức thì chỉ sau 1 liệu trình
Thanh Hầu Bổ Phế Thang là bài thuốc ĐẶC TRỊ MỌI THỂ HO nhờ kế thừa tinh hoa YHCT 150 năm của Thái y viện triều Nguyễn. Cụ thể, trên nền tảng 30 phương thuốc trị bệnh hô hấp của Ngự y triều Nguyễn, các chuyên gia tại Nhất Nam Y Viện đã tiến hành nghiên cứu thành phần thảo dược, cơ chế trị bệnh, cách kết hợp dược liệu, từ đó hoàn thiện và cải tiến Thanh hầu bổ phế thang phù hợp nhất với mọi đối tượng bệnh nhân. Từ người bị ho do viêm họng, viêm amidan cho đến viêm phế quản,...(Xem chi tiết).
Trước hết, Thanh Hầu Bổ Phế Thang được đánh cao bởi khả năng loại bỏ triệt để các tình trạng ho. Chẳng hạn như: ho đờm vướng họng, ho khan tức ngực, ho ngứa họng, đồng thời phòng ngừa bệnh tái phát trở lại.
Công dụng này chính là nhờ sở hữu “bảng thành phần vàng”gồm 32 nam dược quý hiếm, nổi bật như: Bạch cương tàm, kiết cánh, xích thược, liên kiều, quất hồng bì, bạc hà, phật thủ, thiên hoa phấn, hạnh nhân, xạ can, trần bì, kha tử, đại thanh diệp, sơn trà,… Các vị thuốc đều có công dụng đa dạng và bổ trợ lẫn nhau giúp cải thiện nhanh các triệu chứng tại họng.
Tuy nhiên, khác với những bài thuốc cho hiệu quả chậm, từ từ, Thanh Hầu Bổ Phế Thang có thể LÀM DỊU HỌNG NGAY LẬP TỨC. Bởi bài thuốc có công thức thảo dược độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa các vị thuốc bổ giúp phục hồi tổn thương từ bên trong và các vị thuốc KHÁNG SINH TỰ NHIÊN trực tiếp tiêu diệt tác nhân gây bệnh. Khi dùng Thanh Hầu Bổ Phế Thang trị ho, người bệnh có thể thấy ngay hiệu quả:
- Hết nhanh các cơn ho dai dẳng, làm tan đờm giúp họng thông thoáng, cổ họng hết sưng viêm, đau nhức.
- Bổ phế, kiện tỳ, lưu thông khí huyết, đào thải độc tố, phục hồi chức năng tạng phủ, giúp cơ thể lấy trạng thái cân bằng.
- Tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch, phòng ngừa bệnh tái phát.
Bên cạnh bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang, Nhất Nam Y Viện còn nghiên cứu và bổ sung vào liệu trình trị ho hai bài thuốc là Nhất Nam Giải độc hoàn và Cao ngậm họng. Hai bài thuốc này có công dụng cụ thể như sau:
- Nhất nam giải độc hoàn: Thành phần gồm nhiều dược liệu quý như: Diệp hạ châu, kim ngân hoa, đan sâm, thục địa, hương nhu,… Công dụng chính là giúp cơ thể thanh nhiệt, đào thải độc tố tích tụ lâu ngày trong phủ tạng, giúp hấp thu bài thuốc chủ tốt hơn, đồng thời bồi bổ khí huyết, nâng cao sức đề kháng cho người bệnh.
- Cao ngậm họng: Thành phần chính gồm những thảo dược có công dụng kháng viêm tự nhiên như: Kha tử, tang bạch bì, xuyên bối mẫu, tử uyển, khoản đông hoa, qua lâu nhân,…. Cao ngậm chủ yếu hỗ trợ cải thiện các triệu chứng, giúp người bệnh làm dịu họng, giảm ho rát, ngứa họng, tiêu đờm đặc, chữa khàn tiếng.
Nhìn chung, với liệu trình kết hợp 3 loại thuốc như trên, các triệu chứng được cải thiện rõ rệt. Chỉ sau 7-14 ngày, các cơn ho giảm đáng kể, người bệnh có thể ngủ liền giấc đêm mà không bị cơn ho làm phiền. Sau từ 1-3 tháng dùng thuốc, phế tạng được phục hồi, khí huyết lưu thông, căn nguyên gây ra ho cũng hoàn toàn biến mất. Đồng thời sức đề kháng của người bệnh được nâng cao sẽ là “hãng rào kiên cố” giúp cơ thể ngăn ngừa bệnh ho tái phát.
>>> Xem chi tiết: Bài thuốc thanh hầu bổ phế thang chữa bệnh gì? Hiệu quả có tốt không? Giá bao nhiêu?
Đặc biệt, Thanh hầu bổ phế thang có thành phần là nam dược tương thích cao với cơ địa người Việt nên hạn chế được nguy cơ ngộ độc. Toàn bộ thảo dược đều có nguồn gốc từ các vườn dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO do chính Nhất Nam Y Viện trực tiếp ươm trồng và chăm sóc.
Đơn vị cũng ứng dụng công nghệ trồng cây sinh học, sử dụng phương pháp bắt sâu thủ công, nói không với phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản hóa học. Ngoài ra, thảo dược còn được kiểm định độc tính cấp diễn, bán trường diễn thường xuyên tại cơ quan chuyên môn nên người bệnh hoàn toàn an tâm khi sử dụng.
>>>Xem video vườn thảo dược sạch của Nhất Nam Y Viện
Bên cạnh đó, Phác đồ trị ho với Thanh hầu bổ phế thang được điều chỉnh linh hoạt theo độ tuổi và cơ địa của từng người bệnh. Nhờ đó không những hiệu quả điều trị được nâng cao mà còn hạn chế được nguy cơ sốc thuốc, dị ứng thành phần thuốc. Người bệnh có thể sử dụng thuốc trong thời gian dài mà không lo gặp các tác dụng phụ không mong muốn.
Có thể khẳng định, Thanh hầu bổ phế thang là giải pháp trị ho dành cho mọi đối tượng. Thuốc phù hợp với các bệnh nhân bị ho do dị ứng thời tiết, ho do bệnh lý hô hấp như viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản lâu năm,…
Với thành phần là thảo dược thiên nhiên lành tính và bổ dưỡng, bài thuốc đặc biệt phù hợp với người có thể trạng yếu dễ mắc các bệnh hô hấp như: trẻ nhỏ, bà bầu, phụ nữ sau sinh, người cao tuổi,… Với những đối tượng này, bác sĩ sẽ điều chỉnh thành phần thảo dược để vừa đáp ứng mục đích trị ho, vừa bồi bổ sức khỏe, tăng cường đề kháng. Cụ thể:
- Với trẻ nhỏ, hệ hô hấp chưa ổn định, đề kháng yếu: Bác sĩ sẽ gia tăng thêm một số vị thuốc giúp trẻ ăn ngon, hấp thu dinh dưỡng tốt, tăng cường miễn dịch, ngừa ốm vặt như: Trần bì, cam thảo, ý dĩ,…
- Với phụ nữ có thai: Bà bầu thường thiếu máu, nội tiết tố thay đổi khiến cơ thể bốc hỏa, mệt mỏi nên đơn thuốc sẽ được gia tăng các thảo dược bổ khí huyết, giúp an thai như: Thục địa, hoài sơn, sa nhân, trần bì, gai vị, ý dĩ, …
- Trường hợp phụ nữ sau sinh cơ thể suy nhược: Phác đồ thuốc được bổ sung thêm một số thảo dược có công dụng bổ huyết, thanh nhiệt, lợi sữa như: Thông thảo, đinh lăng, bồ công anh, đăng tâm, ý dĩ, hoài sơn, …
- Người cao tuổi: Các bác sĩ sẽ thêm các vị thuốc ích khí, cân bằng âm dương, nâng cao sức khỏe như: Đinh lăng, đẳng sâm, đương quy, hoàng kỳ…
>>>Tìm hiểu ngay: Bài nam dược Thanh hầu bổ phế thang dùng cho đối tượng nào?
Dưới góc nhìn chuyên môn, Thanh hầu bổ phế thang được rất nhiều chuyên gia YHCT đánh giá cao nhờ hiệu quả trị ho toàn diện, an toàn với sức khỏe. Thầy thuốc ưu tú Lê Hữu Tuấn – PGĐ Bệnh viện YHCT Trung ương cho biết:
“Có nhiều bài thuốc điều trị bệnh ho bằng YHCT. Tuy nhiên, xét về mức độ hiệu quả, an toàn đối với đa phần người bệnh, tôi và nhiều đồng nghiệp đánh giá cao bài thuốc Thanh Hầu Bổ Phế Thang. Các thành phần của bài thuốc như Liên kiều, Cát cánh, Kha tử, Bạch cương tàm, Sơn trà,… được chọn lọc kỹ lưỡng từ các phương thuốc của Ngự y. Thảo dược được phối hợp theo tỷ lệ Vàng giúp làm chậm sự phát triển và tiêu diệt các tác nhân gây bệnh.
Bên cạnh đó, bài thuốc còn giúp làm lành tổn thương niêm mạc họng, tăng cường sức đề kháng, cải thiện chức năng tạng phủ và nâng cao hệ miễn dịch, phòng chống bệnh tái phát hiệu quả.”
Đồng quan điểm với bác sĩ Tuấn, bác sĩ Tuyết Lan cho biết:
>>> Xem thêm: Góc nhìn chuyên gia và người bệnh về bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang
Với những điểm sáng trên, Thanh hầu bổ phế thang ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo bệnh nhân trên toàn quốc. Đến nay đã có hơn 40.000 bệnh nhân sử dụng bài thuốc và đều nhận được kết quả điều trị tốt. Rất nhiều bệnh nhân chia sẻ rất tốt về bài thuốc trên các diễn đàn và mạng xã hội:
Cô Nguyễn Thanh Hương (55 tuổi), sống tại Hà Nội là bệnh nhân bị ho mãn tính lâu năm. Dù đã sử dụng rất nhiều loại thuốc và các phương pháp trị liệu nhưng bệnh ho của cô vẫn không thuyên giảm. Sau khi được con gái giới thiệu về bài thuốc Thanh Hầu bổ phế thang của Nhất NamY Viện, cô Hương khá bất ngờ khi các cơn ho gần như dứt hẳn dù mới dùng thuốc được hơn 1 tháng. Xem ngay những CHIA SẺ THỰC TẾ của cô Hương qua video sau:
Dưới đây là những phản hồi của những bệnh nhân khác về hiệu quả của Thanh hầu bổ phế thang:
Để chấm dứt những cơn ho dai dẳng, ho nổ cổ, quý bạn đọc đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay với Nhất Nam Y Viện theo thông tin bên dưới để được tư vấn sớm nhất bởi các chuyên gia YHCT hàng đầu tại Việt Nam:
NHẤT NAM Y VIỆN
Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 024.8585.1102 – 0888.598.102
Zalo: https://zalo.me/0888598102
Fanpage: Nhất Nam Y Viện
Website: www.nhatnamyvien.com
Đặt lịch khám: https://nhatnamyvien.com/dat-lich-kham-benh
Giải pháp CẮT NHANH cơn ho, an toàn, hiệu quả với bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường
Thuốc ho của Đỗ Minh Đường là bài thuốc được bào chế từ hơn 50 vị Nam dược do các lương y Đỗ Minh xây dựng thành công từ hơn 1 thể kỷ trước. Với công dụng vượt trội, đặc trị cách chứng bệnh ho khan, ho gió, ho có đờm, viêm họng,… bài thuốc ngày càng được đông đảo người bệnh biết đến và trở thành giải pháp SỐ 1 hiện nay.
Theo đó, cơ chế điều trị của bài thuốc chữa ho củ Đỗ Minh Đường là BỔ CHÍNH – KHU TÀ, tác động trực tiếp tới căn nguyên gây ho, đồng thời bồi bổ cơ thể, tiêu viêm với 2 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình gồm: Thuốc đặc trị bệnh ho và Thuốc giải độc, chống viêm. Chính vì vậy, bài thuốc mang lại hiệu quả dứt điểm bệnh, không tái phát.
XEM NGAY: Chi tiết thành phần, công dụng bài thuốc đặc trị bệnh ho của Đỗ Minh Đường
Đặc biệt, hơn 90% số thảo dược trong bài thuốc trị ho Đỗ Minh được nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường ươm trồng tại 3 vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP-WHO ở Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). Sau khi thu hái dược liệu, các lương y nhà thuốc sẽ tiến hành sơ chế và hòa trộn với nhau theo Tỷ lệ vàng bí truyền để tạo nên bài thuốc có tác dụng trị bệnh từ gốc đến ngọn.
Lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết, tùy vào tình trạng bệnh, tình hình sức khỏe của bệnh nhân, sau khi thăm khám, các lương y, bác sĩ nhà thuốc sẽ kê số liệu trình thuốc phù hợp. Người bệnh sử dụng thuốc theo đúng chỉ định sẽ cảm nhận rõ hiệu quả theo từng giai đoạn cụ thể như sau:
- Giai đoạn 1 – Thẩm thấu: Thuốc sẽ thẩm thấu sâu vào cơ thể, khu phong, tán hàn, giải độc tiêu viêm, cân bằng âm dương.
- Giai đoạn 2 – Triệt tiêu triệu chứng: Chính khí được tăng cường, tình trạng viêm sưng, tổn thương tại vùng họng sẽ được giải quyết, tái tạo và phục hồi dần.
- Giai đoạn 3 – Bồi bổ, ngừa bệnh tái phát: Tình trạng ho, ngứa rát họng chấm dứt hoàn toàn, chức năng tạng phế, can thận được tăng cường; đồng thời tăng sức đề kháng, bảo vệ họng và cơ thể trước các tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.
Hiệu quả chữa ho của bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường đã được rất nhiều người bệnh kiểm chứng và cho đánh giá tích cực.
XEM THÊM: Hàng ngàn người bệnh chiến thắng ho, viêm họng nhờ bài thuốc nam Đỗ Minh Đường
Nếu bạn quan tâm bài thuốc của Đỗ Minh Đường, dứt điểm cơn ho hãy liên hệ trực tiếp tới Nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được tư vấn.
- Địa chỉ: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội/ Số 179 Nguyễn Văn Thương, P.25, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
- Hotline: 0984 650 816 (HN)/ 0932 088 186 (HCM)
- Website: https://dominhduong.org
- Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong
Cách giúp mẹ phòng ngừa tình trạng bé ho về đêm
Trẻ nhỏ thường chưa có ý thức tự bảo vệ cơ thể, sức khỏe khỏi các tác nhân bên ngoài. Chính vì vậy, cha mẹ chính là tấm gương giúp con rèn luyện thói quen tốt, hình thành chế độ sinh hoạt khoa học:
- Hạn chế ăn các thực phẩm cay nóng hoặc nhiều dầu mỡ, chất bảo quản trong quá trình điều trị bệnh.
- Tăng cường rau xanh và các loại hoa quả trong bữa ăn hằng ngày. Các mẹ có thể chế biến thành các dạng mềm như luộc nhừ, nấu canh, súp hoặc cho con uống nước ép trái cây.
- Cho trẻ dùng thuốc đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ, tránh tự ý tăng giảm liều lượng hoặc kết hợp cùng lúc nhiều phương pháp khác nhau.
- Hướng dẫn con về vai trò của nước đối với cơ thể, rèn cho con thói quen uống đủ nước để tránh làm khô cổ họng, khoang miệng.
- Các vi khuẩn có thể tồn tại trong khoang miệng, lưỡi, amidan gây khiến bé bị ho đêm. Chính vì vậy, đánh răng mỗi ngày 2 – 4 lần sẽ giúp nhẹ nhàng lấy đi các mảng bám, thức ăn dư thừa vi khuẩn.
- Làm sạch thường xuyên các món đồ chơi, chăn gối và phòng ngủ. Hạn chế cho trẻ mút tay hoặc cho đồ chơi vào miệng.
- Không để điều hòa ban đêm quá thấp hoặc cho con ngủ dưới máy lạnh suốt cả đêm, nên sử dụng chế độ hẹn giờ hoặc đắp thêm một chiếc chăn mỏng.
- Mặc ấm, chú ý tới bụng, cổ và lòng bàn chân mỗi khi trời trở lạnh.
Trẻ bị ho về đêm là tình trạng phổ biến nhưng không ít cha mẹ vẫn chủ quan trước những nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của con. Để hạn chế tối đa khả năng tái phát và nguy cơ biến chứng đòi hỏi các bậc phụ huynh nên chủ động đưa con tới thăm khám y tế và xây dựng một chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học nhất.
Phụ huynh có bất kì thắc mắc, cần chuyên gia giải đáp, tư vấn vui lòng liên hệ:
>> THÔNG TIN HỮU ÍCH:
- Thanh hầu bổ phế thang chữa ho, viêm họng, viêm amidan có dùng cho trẻ nhỏ không?
- Bí quyết chấm dứt cơn ho “rút ruột rút gan” lâu năm của nhà giáo về hưu
- Bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang dùng bao lâu thì khỏi? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?